Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Vốn xã hội và sức khoẻ của lao động di cư đến thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 798.81 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (29 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của luận án là để góp phần giải quyết vần đề còn tồn tại trong thực tiễn và góp phần làm sáng tỏ lý thuyết, nghiên cứu này hướng đến mục tiêu như sau: Áp dụng phương pháp Delphi và quá trình thứ bậc phân tích (AHP) để xây dựng mô hình đo lường vốn xã hội của người lao động di cư đến TP. HCM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Vốn xã hội và sức khoẻ của lao động di cư đến thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ---------------------- NGUYỄN LÊ HOÀNG THUỴ TỐ QUYÊNVỐN XÃ HỘI VÀ SỨC KHOẺ CỦA LAO ĐỘNG DI CƯ ĐẾN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Kinh tế - Phát triển Mã số: 62310105 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh - Năm 2017Công trình này được hoàn thành tại: Trường Đại học Kinhtế Thành Phố Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Hữu Dũng PGS.TS. Nguyễn Văn PhúcPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấptrường họp tại:Vào hồi giờ ngày tháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Đại học Kinhtế Thành Phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢBài báo 1. Nguyễn Văn Phúc, Nguyễn Lê Hoàng Thụy Tố Quyên (2014).Vốn xã hội và tăng trưởng kinh tế. Tạp chí khoa học Trường Đại học Mở TP.HCM, số 3(36) 2. Nguyễn Lê Hoàng Thuỵ Tố Quyên (2016). Tổng quan về lý thuyết và khung đo lường vốn xã hội. Tạp chí khoa học Trường Đại học Mở TP.HCM, số 1(46) 3. Nguyễn Văn Phúc, Nguyễn Thanh Phong, Nguyễn Lê Hoàng Thuỵ Tố Quyên, Huỳnh Đặng Bích Vy (2016). Calculating weights of social capital using analytic hierarchy process. International Journal of Economics and Financial Issues. 6(3), 1189-1193 (SCOPUS) 4. Nguyễn Văn Phúc, Nguyễn Lê Hoàng Thuỵ Tố Quyên (2016). Measuring social capital: the case for rural to urban migrant labourers in Ho Chi Minh City, Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ về kinh tế và tài chính (ICFE) 2016 do Đại học Tôn Đức Thắng và Đại học Tomas Bata University in Zlin tổ chức 5. Nguyễn Văn Phúc, Quan Minh Quốc Bình, Nguyễn Lê Hoàng Thuỵ Tố Quyên (2016). Measurement of Career Success: The Case of Rural to Urban Migrant Labourers in Ho Chi Minh City, Vietnam. Journal of Economics & Development. 18(3) 6. Nguyễn Văn Phúc, Quan Minh Quốc Bình, Nguyễn Lê Hoàng Thuỵ Tố Quyên (2016). Đo lường sự thành công nghề nghiệp của lao động di cư đến thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Kinh tế & Phát triển. 234(11). 7. Nguyễn Lê Hoàng Thuỵ Tố Quyên, Nguyễn Thanh Phong, Nguyễn Văn Phúc, Huỳnh Đặng Bích Vy (2017). Prioritization of social indicators using extent analysis method. International Journal of Advanced and Applied Sciencies, 4(10) (ISI) 8. Nguyễn Lê Hoàng Thuỵ Tố Quyên, Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Văn Phúc (2017). Social capital and health: Evidence from Vietnam. International Journal of Economic Research, 14(9) (SCOPUS) 9. Nguyễn Lê Hoàng Thuỵ Tố Quyên (2017). Roles of social capital in health production model: evidence from Vietnam. International Journal of Applied Business and Economic Research,15 (SCOPUS) 10. Nguyễn Lê Hoàng Thuỵ Tố Quyên (2017). Indirect impact of social capital on health: evidence from rural to urban migrant laborers in Vietnam. International Journal of Economics Perspectives (SCOPUS) (kèm theo thư của Tổng Biên Tập xác nhận đăng bài)Các đề tài đã tham gia 1. Vốn xã hội và sức khỏe người già tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long, thành viên đề tài cấp Trường, bắt đầu năm 2012, đã nghiệm thu 2013, loại Tốt.2. Vốn xã hội và sự thành công của lao động di cư đến TP.HCM, thành viên đề tài cấp Thành Phố, bắt đầu năm 2014, đã nghiệm thu 2016, loại Xuất sắc.3. Vốn xã hội và sự thành công trong tìm việc làm của sinh viên tốt nghiệp đại học tại TP.HCM, thành viên đề tài cấp Bộ, bắt đầu năm 2017, dự kiến hoàn thành năm 2019. 1 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU BỐI CẢNH CHỌN ĐỀ TÀI1.1.1 Bối cảnh thực tiễn Di cư là hiện tượng xã hội phổ biến và tất yếu trên thế giớicũng như tại Việt Nam. Các nghiên cứu về di cư đều đánh giá caonhững đóng góp tích cực của di cư (Nguyễn Đình Long & Nguyễn ThịMinh Phượng, 2013). Tuy nhiên, di cư cũng là một trong những nguyên nhân gâynên việc biến động mạnh về dân số, môi trường và sinh thái, tạo áp lựccho sự phát triển bền vững. Bản thân cá nhân và hộ gia đình của ngườidi cư cũng gặp phải những phát sinh chi phí kinh tế và xã hội và đốiđầu với nhiều nguy cơ, đặc biệt là nguy cơ về sức khỏe, cả thể chất lẫntinh thần (Le, 2013). Đây cũng là thách thức đối với mục tiêu đảm bảosức khoẻ, một trong 17 mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030của Liên Hiệp Quốc.1.1.2 Bối cảnh lý thuyết Từ năm 1897, Durkheim đã tìm thấy bằng chứng về vai tròcủa vốn xã hội đối với sức khỏe (Durkheim, 1897). Vốn xã hội và sứckhỏe ngày càng nhận được nhiều sự quan tâm của cộng đồng nghiêncứu, đặc biệt là trong hai thập ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: