Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Xây dựng và quản lý thương hiệu của các doanh nghiệp may Việt Nam

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 631.90 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án với mục tiêu xác định rõ những hoạt động cần thiết mà các doanh nghiệp may Việt Nam cần thực hiện để có thể tạo dựng thương hiệu cho các sản phẩm may của doanh nghiệp mình. Làm rõ bản chất thương hiệu, sự cần thiết phải xây dựng thương hiệu, quy trình xây dựng và quản lý thương hiệu; giải pháp phù hợp và hiệu quả cho các doanh nghiệp may Việt Nam trong quá trình xây dựng và quản lý thương hiệu trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Xây dựng và quản lý thương hiệu của các doanh nghiệp may Việt Nam Bé gi¸o dôc vμ ®μo t¹o Tr−êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n [ NguyÔn thÞ hoμi dung X©y dùng vμ qu¶n lý th−¬ng hiÖucña c¸c doanh nghiÖp may viÖt nam Chuyªn ngµnh: kinh tÕ c«ng nghiÖp M· sè: 62.31.09.01 tãm t¾t luËn ¸n tiÕn sÜ kinh tÕ Hμ Néi - 2010 C«ng tr×nh ®−îc hoμn thμnh t¹i tr−êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: 1. GS.TS. NguyÔn kÕ tuÊn 2. pgs.TS. ng« kim thanh Ph¶n biÖn 1: PGS.Ts. Ng« Quang Minh Häc viÖn ChÝnh trÞ - Hµnh chÝnh Quèc gia Hå ChÝ Minh Ph¶n biÖn 2: PGS.TS. Vò ChÝ Léc §¹i häc Ngo¹i th−¬ng Ph¶n biÖn 3: PGS.TS. NguyÔn Quèc ThÞnh §¹i häc Th−¬ng m¹iLuËn ¸n sÏ ®−îc b¶o vÖ tr−íc Héi ®ång chÊm luËn ¸n cÊp Nhµ n−íc häp t¹i Tr−êng §¹i häc Kinh tÕ Quèc d©n Hµ Néi Vµo håi: ngµy th¸ng n¨m 2010 Cã thÓ t×m hiÓu luËn ¸n t¹i: - Th− viÖn Quèc gia - Th− viÖn Tr−êng §¹i häc Kinh tÕ Quèc d©n DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦATÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU1. Nguyễn Thị Hoài Dung, Thương hiệu mạnh - Tài sản vô giá của doanh nghiệp, Tạp chí Công nghiệp, Tháng 5. 2004, Hà Nội.2. Nguyễn Thị Hoài Dung, Xây dựng thương hiệu quốc gia Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Tháng 10. 2006, Hà Nội.3. Nguyễn Thị Hoài Dung, Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xây dựng thương hiệu của sản phẩm công nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới và khu vực, Thành viên Đề tài cấp Bộ, Nghiệm thu 01.2006, Hà Nội.4. Nguyễn Thị Hoài Dung, Thương hiệu và sở hữu công nghiệp, sở hữu trí tuệ, NXB Phụ nữ, 2006, Hà Nội.5. Nguyễn Thị Hoài Dung, Thương hiệu sản phẩm dưới góc nhìn văn hoá doanh nghiệp, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Tháng 7.2009, Hà Nội.6. Nguyễn Thị Hoài Dung, Tái định vị thương hiệu sản phẩm may Việt Nam trong điều kiện khủng hoảng kinh tế, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Tháng 10.2009, Hà Nội.7. Nguyễn Thị Hoài Dung, Cảm nhận thương hiệu và các yếu tố tạo cảm nhận thương hiệu, Tạp chí Công nghiệp, Tháng 11. 2009, Hà Nội.8. Nguyễn Thị Hoài Dung, “Impacts of Global Ecomomic Crisis on Vietnamese Garment Firms and Their Response”, Kỷ yếu Khủng hoảng kinh tế toàn cầu: Thực trạng, bài học và đường hướng phục hồi, Tháng 12.2009, Nhà xuất bản ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội.9. Nguyễn Thị Hoài Dung, “Mô hình thương hiệu với các doanh nghiệp may Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Tháng 4.2010, Hà Nội. 1 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài luận án Nền kinh tế Việt Nam thực sự đã hội nhập vào nền kinh tế thế giới vớibước ngoặt trọng đại: trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới.Việt Nam đã có thể sánh vai một cách bình đẳng với hơn 150 quốc gia là thànhviên của tổ chức này. Xác định rõ những hành trang cần có là hoạt động khởi đầu, có ý nghĩaquan trọng đối với mỗi doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện cạnh tranh khốcliệt như hiện nay. Nhiều nhà nghiên cứu kinh tế cho rằng, ngày nay cạnh tranhđã trở thành không biên giới, thế giới ngày càng phẳng ra và cũng chính vì lẽ đómà thương hiệu đã trở thành vũ khí cạnh tranh hiệu quả hơn bao giờ hết giúpcho các doanh nghiệp có được lợi thế cạnh tranh bền vững. Dệt may là ngành công nghiệp quan trọng của nền kinh tế Việt Nam. Trongnhiều năm qua, ngành dệt may đã có những bước tăng trưởng nhanh chóng,đóng góp đáng kể vào nền kinh tế của đất nước. Từ năm 2000 đến năm 2008,ngành dệt may Việt Nam là một trong những ngành kinh tế xuất khẩu chủ lựccủa Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu luôn đứng thứ 2 (sau xuất khẩu dầu thô) vàđóng góp hơn 16% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Hàng dệt may Việt Nam hiện đứng vị trí thứ 9 trong top 10 nước xuất khẩuhàng dệt may lớn nhất thế giới nhưng so với nhiều nước châu Á khác thì tốc độtăng trưởng của hàng dệt may Việt Nam vẫn còn thấp chỉ khoảng 20-30% dohàng gia công nhiều (trong khi đó Trung Quốc là 80%, Indonesia 48%)[72].Ngành dệt may hiện đang sử dụng khoảng 5% lao động toàn quốc. Bước sangnăm 2009 do tác động của khủng hoảng kinh tế toàn thế giới, tốc độ tăng trưởngcủa ngành giảm đi, theo ước tính của Bộ Công Thương, kim ngạch của ngànhdệt may năm 2009 chỉ đạt mức 9,1- 9,2 tỷ USD (bằng kim ngạch của năm 2008)[63]. Điều đó chứng tỏ rằng, nếu chỉ tập trung vào hoạt động gia công cho cácthương hiệu nổi tiếng trên thế giới, giá trị gia tăng của ngành sẽ thấp, đồng thờisẽ bị phụ thuộc hoàn toàn vào các đối tác thuê gia công. Tháng 7 năm 2009,công ty khảo sát thị trường quốc tế (BMI – Business Monitor International) đưara đánh giá, Việt Nam vẫn chỉ là nước sản xuất hàng dệt may loại ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: