Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Độ bền sinh học của gỗ Sa mộc (Cunninghamia lanceolata Lamb. Hook) xử lý bằng phương pháp nhiệt - cơ
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật "Độ bền sinh học của gỗ Sa mộc (Cunninghamia lanceolata Lamb. Hook) xử lý bằng phương pháp nhiệt - cơ" được nghiên cứu nhằm có được những căn cứ khoa học xác đáng, thúc đẩy những nghiên cứu khoa học và thực tiễn về phát triển công nghệ xử lý nhiệt nói chung và xử lý nhiệt – cơ nói riêng cho ngành Công nghệ gỗ, mở rộng phạm vi và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nguyên liệu, đa dạng hóa loại hình sản phẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Độ bền sinh học của gỗ Sa mộc (Cunninghamia lanceolata Lamb. Hook) xử lý bằng phương pháp nhiệt - cơBỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT 1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ TUYÊN ĐỘ BỀN SINH HỌC CỦA GỖ SA MỘC (Cunninghamia lanceolata Lamb. Hook) XỬ LÝ BẰNG PHƢƠNG PHÁP NHIỆT – CƠ Ngành: Kỹ thuật Chế biến Lâm sản Mã số: 9549001 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 1. GS.TS. Phạm Văn Chương 2. TS. Vũ Kim Dung Hà Nội – 2023 Luận án được hoàn thành tại: Trường Đại học Lâm Nghiệp 2rưtruờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn 1: GS.TS. Phạm Văn Chương. Hướng dẫn 2: TS. Vũ Kim Dung Phản biện 1:………………………………………………… Phản biện 2:………………………………………………… Phản biện 3:……………………………………………………Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Trường họptại: ............................................................................................................................Vào hồi………..giờ..............ngày..............tháng...........năm 2022Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc gia và Thư việntrường Đại học Lâm nghiệp DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 31. Nguyễn Thị Tuyên, Phạm Văn Chương, Vũ Kim Dung,Nguyễn Việt Hưng, Trần Đức Hạnh (2023), Resistance ofCunninghamia lanceolata Wood Against White-rot Fungi byUsing Thermo-Mechanical Treatment, Journal of Agriculture andCrops, 9 (2), pp 178-186 (Scopus).2. Nguyễn Thị Tuyên, Phạm Văn Chương, Vũ Kim Dung, TrầnĐức Hạnh, Nguyễn Việt Hưng, Đặng Thị Thu Hà (2022), Khảnăng kháng nấm mục nâu (Coniophora puteana) của gỗ Sa mộc(Cunninghamia lanceolata Lamb. Hook) xử lý bằng phương phápnhiệt – cơ, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, Kỳ 2, tháng 12/2022,tr 94-1013. Nguyễn Thị Tuyên, Phạm Văn Chương, Nguyễn Việt Hưng(2022), Ảnh hưởng của chế độ xử lý nhiệt – cơ đến tính chất vậtlý và cơ học của gỗ Sa mộc (Cunninghamia lanceolata Lamb.Hook), Tạp chí khoa học và công nghệ Lâm nghiệp, số 7, Tr 101-111. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trên thế giới, phương pháp biến tính nói chung, phương pháp xử lýnhiệt – cơ nói riêng đã phát triển, ở Việt Nam xử lý nhiệt - cơ cho gỗ vẫnchưa được nghiên cứu nhiều. Vì thế để nâng cao chất lượng, sử dụng gỗhợp lý với chi phí không lớn, không gây ô nhiễm môi trường, mục tiêu củahướng nghiên cứu lựa chọn một loại gỗ rừng trồng đang được sử dụngrộng rãi ở nước ta với nhiều ưu điểm về tốc độ sinh trưởng, màu sắc, trữlượng... để xử lý bằng phương pháp nhiệt – cơ. Sa mộc (Cunninghamia lanceolata Lamb. Hook.) là loài cây mọcnhanh, nhất là 20 năm đầu, thân thẳng. Là cây mọc tự nhiên ở miền Trungvà Nam Trung Quốc từ độ cao 500-1800m so với mực nước biển. Ở ViệtNam có xuất hiện nhiều ở các tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam như: HàGiang, Lào Cai, Yên Bái, Lạng Sơn. Gỗ Sa mộc có màu vàng nhạt, thơm,nhẹ, dễ chế biến, thớ thẳng, gỗ được xếp vào loại gỗ có khả năng khángnấm gây mục ở mức độ trung bình. Ở Việt Nam đã có một số công trình nghiên cứu về xử lý nhiệt - cơ chogỗ rừng trồng và tập trung đánh giá về độ bền cơ học, tính chất vật lý…Tuy nhiên chưa có công trình nào nghiên cứu sâu về độ bền sinh học củagỗ nói chung và gỗ Sa mộc nói riêng. Để có cơ sở cho những nghiên cứuvề nâng cao độ bền tự nhiên của gỗ, việc nghiên cứu, phân tích bản chấtmối quan hệ giữa chế độ xử lý nhiệt - cơ và độ bền sinh học của gỗ là mớivà cần thiết. Với sự nâng cao nhận thức về môi trường, nhiều công trình nghiên cứuxử lý để kéo dài tuổi thọ của gỗ được thực hiện. Tuy nhiên, rất ít côngtrình nghiên cứu về xử lý nhiệt - cơ cho gỗ Sa mộc. Đặc biệt mối quan hệgiữa chế độ xử lý nhiệt - cơ với độ bền sinh học của gỗ. Xuất phát từ những lý do trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Độ bềnsinh học của gỗ Sa mộc (Cunninghamia lanceolata Lamb. Hook) xử lýbằng phương pháp nhiệt – cơ”, nhằm có được những căn cứ khoa họcxác đáng, thúc đẩy những nghiên cứu khoa học và thực tiễn về phát triểncông nghệ xử lý nhiệt nói chung và xử lý nhiệt – cơ nói riêng cho ngànhCông nghệ gỗ, mở rộng phạm vi và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồnnguyên liệu, đa dạng hóa loại hình sản phẩm. 2 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Khái niệm xử lý gỗ bằng phương pháp nhiệt - cơ Xử lý gỗ bằng phương pháp nhiệt - cơ là kỹ thuật làm tăng mật độ haynói cách khác là tăng khối lượng riêng của gỗ dưới tác động của nhiệt độ, độẩm và nén cơ học1.2. Tổng quan về nghiên cứu xử lý gỗ bằng phương pháp nhiệt – cơ Xử lý nhiệt - cơ giúp cải thiện đáng kể độ bền của gỗ. Đặc biệt gỗ xử lýnhiệt - cơ rất thân thiện với môi trường. Với những ưu điểm mà nó manglại, xử lý nhiệt – cơ cho gỗ đã được các nhà khoa học trên thế giới cũngnhư Việt Nam quan tâm nghiên cứu.1.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước Biến tính gỗ đã được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu và đưavào ứng dụng trong nhiều lĩnh vực công nghiệp tại nhiều nước trên thếgiới. Các tham số chủ yếu của công nghệ biến tính nhiệt - cơ, gồm: Nhiệt độ,độ ẩm, thời gian hoá dẻo và chế độ nén ép (nhiệt độ, tỷ suất nén, thời giannén), chế độ xử lý sau nén (nhiệt độ, thời gian).1.2.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam Tại Việt Nam đã có công trình nghiên cứu về ảnh hưởng của chế độ xửlý nhiệt - cơ đến độ bền sinh học của gỗ, tuy nhiên chưa nghiên cứu sâu vàchưa nhiều nghiên cứu về lĩnh vực này1.3. Nghiên cứu về ảnh hưởng của xử lý nhiệt – cơ đến độ bền sinh họccủa gỗ1.3.1. Nghiên cứu trên thế giới về ảnh hưởng của xử lý nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Độ bền sinh học của gỗ Sa mộc (Cunninghamia lanceolata Lamb. Hook) xử lý bằng phương pháp nhiệt - cơBỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT 1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ TUYÊN ĐỘ BỀN SINH HỌC CỦA GỖ SA MỘC (Cunninghamia lanceolata Lamb. Hook) XỬ LÝ BẰNG PHƢƠNG PHÁP NHIỆT – CƠ Ngành: Kỹ thuật Chế biến Lâm sản Mã số: 9549001 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 1. GS.TS. Phạm Văn Chương 2. TS. Vũ Kim Dung Hà Nội – 2023 Luận án được hoàn thành tại: Trường Đại học Lâm Nghiệp 2rưtruờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn 1: GS.TS. Phạm Văn Chương. Hướng dẫn 2: TS. Vũ Kim Dung Phản biện 1:………………………………………………… Phản biện 2:………………………………………………… Phản biện 3:……………………………………………………Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Trường họptại: ............................................................................................................................Vào hồi………..giờ..............ngày..............tháng...........năm 2022Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc gia và Thư việntrường Đại học Lâm nghiệp DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 31. Nguyễn Thị Tuyên, Phạm Văn Chương, Vũ Kim Dung,Nguyễn Việt Hưng, Trần Đức Hạnh (2023), Resistance ofCunninghamia lanceolata Wood Against White-rot Fungi byUsing Thermo-Mechanical Treatment, Journal of Agriculture andCrops, 9 (2), pp 178-186 (Scopus).2. Nguyễn Thị Tuyên, Phạm Văn Chương, Vũ Kim Dung, TrầnĐức Hạnh, Nguyễn Việt Hưng, Đặng Thị Thu Hà (2022), Khảnăng kháng nấm mục nâu (Coniophora puteana) của gỗ Sa mộc(Cunninghamia lanceolata Lamb. Hook) xử lý bằng phương phápnhiệt – cơ, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, Kỳ 2, tháng 12/2022,tr 94-1013. Nguyễn Thị Tuyên, Phạm Văn Chương, Nguyễn Việt Hưng(2022), Ảnh hưởng của chế độ xử lý nhiệt – cơ đến tính chất vậtlý và cơ học của gỗ Sa mộc (Cunninghamia lanceolata Lamb.Hook), Tạp chí khoa học và công nghệ Lâm nghiệp, số 7, Tr 101-111. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trên thế giới, phương pháp biến tính nói chung, phương pháp xử lýnhiệt – cơ nói riêng đã phát triển, ở Việt Nam xử lý nhiệt - cơ cho gỗ vẫnchưa được nghiên cứu nhiều. Vì thế để nâng cao chất lượng, sử dụng gỗhợp lý với chi phí không lớn, không gây ô nhiễm môi trường, mục tiêu củahướng nghiên cứu lựa chọn một loại gỗ rừng trồng đang được sử dụngrộng rãi ở nước ta với nhiều ưu điểm về tốc độ sinh trưởng, màu sắc, trữlượng... để xử lý bằng phương pháp nhiệt – cơ. Sa mộc (Cunninghamia lanceolata Lamb. Hook.) là loài cây mọcnhanh, nhất là 20 năm đầu, thân thẳng. Là cây mọc tự nhiên ở miền Trungvà Nam Trung Quốc từ độ cao 500-1800m so với mực nước biển. Ở ViệtNam có xuất hiện nhiều ở các tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam như: HàGiang, Lào Cai, Yên Bái, Lạng Sơn. Gỗ Sa mộc có màu vàng nhạt, thơm,nhẹ, dễ chế biến, thớ thẳng, gỗ được xếp vào loại gỗ có khả năng khángnấm gây mục ở mức độ trung bình. Ở Việt Nam đã có một số công trình nghiên cứu về xử lý nhiệt - cơ chogỗ rừng trồng và tập trung đánh giá về độ bền cơ học, tính chất vật lý…Tuy nhiên chưa có công trình nào nghiên cứu sâu về độ bền sinh học củagỗ nói chung và gỗ Sa mộc nói riêng. Để có cơ sở cho những nghiên cứuvề nâng cao độ bền tự nhiên của gỗ, việc nghiên cứu, phân tích bản chấtmối quan hệ giữa chế độ xử lý nhiệt - cơ và độ bền sinh học của gỗ là mớivà cần thiết. Với sự nâng cao nhận thức về môi trường, nhiều công trình nghiên cứuxử lý để kéo dài tuổi thọ của gỗ được thực hiện. Tuy nhiên, rất ít côngtrình nghiên cứu về xử lý nhiệt - cơ cho gỗ Sa mộc. Đặc biệt mối quan hệgiữa chế độ xử lý nhiệt - cơ với độ bền sinh học của gỗ. Xuất phát từ những lý do trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Độ bềnsinh học của gỗ Sa mộc (Cunninghamia lanceolata Lamb. Hook) xử lýbằng phương pháp nhiệt – cơ”, nhằm có được những căn cứ khoa họcxác đáng, thúc đẩy những nghiên cứu khoa học và thực tiễn về phát triểncông nghệ xử lý nhiệt nói chung và xử lý nhiệt – cơ nói riêng cho ngànhCông nghệ gỗ, mở rộng phạm vi và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồnnguyên liệu, đa dạng hóa loại hình sản phẩm. 2 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Khái niệm xử lý gỗ bằng phương pháp nhiệt - cơ Xử lý gỗ bằng phương pháp nhiệt - cơ là kỹ thuật làm tăng mật độ haynói cách khác là tăng khối lượng riêng của gỗ dưới tác động của nhiệt độ, độẩm và nén cơ học1.2. Tổng quan về nghiên cứu xử lý gỗ bằng phương pháp nhiệt – cơ Xử lý nhiệt - cơ giúp cải thiện đáng kể độ bền của gỗ. Đặc biệt gỗ xử lýnhiệt - cơ rất thân thiện với môi trường. Với những ưu điểm mà nó manglại, xử lý nhiệt – cơ cho gỗ đã được các nhà khoa học trên thế giới cũngnhư Việt Nam quan tâm nghiên cứu.1.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước Biến tính gỗ đã được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu và đưavào ứng dụng trong nhiều lĩnh vực công nghiệp tại nhiều nước trên thếgiới. Các tham số chủ yếu của công nghệ biến tính nhiệt - cơ, gồm: Nhiệt độ,độ ẩm, thời gian hoá dẻo và chế độ nén ép (nhiệt độ, tỷ suất nén, thời giannén), chế độ xử lý sau nén (nhiệt độ, thời gian).1.2.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam Tại Việt Nam đã có công trình nghiên cứu về ảnh hưởng của chế độ xửlý nhiệt - cơ đến độ bền sinh học của gỗ, tuy nhiên chưa nghiên cứu sâu vàchưa nhiều nghiên cứu về lĩnh vực này1.3. Nghiên cứu về ảnh hưởng của xử lý nhiệt – cơ đến độ bền sinh họccủa gỗ1.3.1. Nghiên cứu trên thế giới về ảnh hưởng của xử lý nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Độ bền sinh học của gỗ Gỗ Sa mộc Phương pháp nhiệt - cơ Kỹ thuật chế biến lâm sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 414 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
174 trang 301 0 0
-
206 trang 299 2 0
-
228 trang 260 0 0
-
32 trang 212 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 211 0 0 -
208 trang 200 0 0
-
27 trang 182 0 0
-
124 trang 173 0 0