Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ mới trên cơ sở biến tính than hoạt tính và ứng dụng xử lý thủy ngân trong môi trường nước, không khí
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.22 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ mới trên cơ sở biến tính than hoạt tính và ứng dụng xử lý thủy ngân trong môi trường nước, không khí" với mục tiêu nghiên cứu chế tạo vật liệu than hoạt tính biến tính với các dung dịch halogenua có dung lượng hấp phụ thủy ngân cao trong môi trường nước, không khí. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ mới trên cơ sở biến tính than hoạt tính và ứng dụng xử lý thủy ngân trong môi trường nước, không khíVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ------o0o------Nguyễn Thị Thanh HảiNGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU HẤP PHỤ MỚITRÊN CƠ SỞ BIẾN TÍNH THAN HOẠT TÍNH VÀỨNG DỤNG XỬ LÝ THỦY NGÂN TRONGMÔI TRƯỜNG NƯỚC, KHÔNG KHÍChuyên ngành : Kỹ thuật môi trườngMã số: 62 52 03 20TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG(Bản dự thảo)Hà Nội - 2016Công trình được hoàn thành tại Viện Công nghệ môi trường,Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS.TS. Nguyễn Thị Huệ - Viện Công nghệ môi trường2. PGS.TS. Đỗ Quang Trung - Trường ĐH Khoa học Tự nhiênPhản biện 1Phản biện 2Phản biện 3Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấpViện tại phòng họp Học viện Khoa học và Công nghệ18 Hoàng Quốc Việt – Cầu Giấy– Hà Nội.Vào hồigiờphútngàytháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại:-Thư viện Quốc Gia Việt NamThư viện Viện Học viện Khoa học và Công nghệ.GIỚI THIỆU LUẬN ÁN1. Tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứuThủy ngân là kim loại có độc tính cao ảnh hưởng đến sức khỏecon người. Các hoạt động khai thác và chế biến vàng thủ công, đốtnhiên liệu hóa thạch, sản xuất xút - clo,… thải ra lượng lớn thủyngân vào môi trường đất, nước, không khí. Một số công nghệ xử lýthủy ngân như trao đổi ion, hấp phụ, kết tủa, màng lọc,… nhưng chiphí đầu tư rất đắt, khó phù hợp với điều kiện thực tế ở Việt Nam.Nghiên cứu vật liệu hấp phụ rẻ tiền, dễ kiếm, có dung lượnghấp phụ cao để loại bỏ thủy ngân như biến tính than hoạt tính vớihalogenua, lưu huỳnh. Tuy nhiên, các nghiên cứu này chưa đưa racác điều kiện tối ưu cho quá trình biến tính vật liệu. Ở Việt Nam, sửdụng vật liệu than hoạt tính biến tính để xử lý thủy ngân còn hạn chế.Vì vậy, luận án được thực hiện với đề tài “Nghiên cứu chế tạo vậtliệu hấp phụ mới trên cơ sở biến tính than hoạt tính và ứng dụngxử lý thủy ngân trong môi trường nước, không khí”.2. Mục tiêu của luận ánChế tạo vật liệu than hoạt tính biến tính với các dung dịchhalogenua có dung lượng hấp phụ thủy ngân cao trong môi trườngnước, không khí.3. Những đóng góp mới của luận ánChế tạo được vật liệu than hoạt tính (nguồn gốc Việt Nam) códung lượng hấp phụ cao nhằm xử lý thủy ngân trong môi trườngnước và không khí.4. Bố cục của luận ánLuận án gồm 141 trang với 13 bảng biểu, 55 hình, 106 tài liệutham khảo. Luận án được cấu tạo gồm: mở đầu 4 trang, tổng quan tàiliệu 41 trang, thực nghiệm và phương pháp nghiên cứu 16 trang, kếtquả nghiên cứu và thảo luận 56 trang, kết luận 2 trang.NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁNChương 1: Tổng quan tài liệuChương 2 : Thực nghiệm và Phương pháp nghiên cứuChương 3 : Kết quả nghiên cứu và thảo luận3.1. Nghiên cứu chế tạo vật liệu than hoạt tính biến tínhKết quả xác định điểm điện tích không pHpzc của AC trướckhi biến tính thể hiện trong hình 3.1 cho thấy giá trị pHpzc của thanhoạt tính là 7,97.1Điện tích trên bề mặt(C/m2)AC6420-2-4-60246pH8101214Hình 3.1. Kết quả xác định điểm điện tích không của AC3.1.1. Chế tạo vật liệu than hoạt tính biến tính với dung dịch CuCl2Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch CuCl2Bảng 3.1. Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch CuCl2 đến khảnăng hấp phụ ion Hg(II) của CACNồng độdung dịchCuCl2 (M)Nồng độ Hg(II) ban đầu(mg/L)mvật0,1500,35000,20,5(g)Thờigianphản ứngNồng độHg (II) sau(mg/L)Q(mg/g)0,510,924,90910,654,936liệu500,5500,5500,50,51117,80,720,714,2204,9284,930Bảng 3.1 cho thấy AC biến tính với CuCl2 cho dung lượng hấpphụ ion Hg(II) cao hơn so với AC ban đầu. Khi nồng độ CuCl2 thayđổi từ 0,1 - 0,5M, dung lượng hấp phụ ion Hg(II) của AC biến tínhthay đổi không đáng kể. Dựa vào kết quả thu được, luận án sẽ sửdụng nồng độ dung dịch CuCl2 là 0,3M cho các nghiên cứu tiếp theo.Ảnh hưởng của pH dung dịch CuCl2Kết quả nghiên cứu thể hiện trên bảng 3.2. cho thấy khả nănghấp phụ ion Hg (II) của AC biến tính trong các dung dịch CuCl2 ởcác giá trị pH khác nhau thay đổi không đáng kể. Như vậy, pH củadung dịch CuCl2 không ảnh hưởng đến khả năng mang CuCl2 trênthan hoạt tính.Bảng 3.2. Ảnh hưởng của pH dung dịch CuCl2 đến khả nănghấp phụ ion Hg(II) của vật liệu CACGiá trịpH24Nồng độ Hg(II) ban đầu(mg/L)5050mvậtliệu (g)0,50,5Thời gianphản ứng11Nồng độ Hg(II) sau(mg/L)0,780,73Q(mg/g)4,9224,92726850500,50,5110,650,724,9364,928Ảnh hưởng của thời gian ngâm tẩmNghiên cứu được thực hiện với nồng độ CuCl2 là 0,3 M ởnhiệt độ phòng và thời gian ngâm tẩm từ 1-9 giờ.Bảng 3.3. Ảnh hưởng của thời gian ngâm tẩm đến khả nănghấp phụ ion Hg(II) của vật liệu CACThời gian(giờ)13579Nồng độHg (II) banđầu (mg/L)5050505050mvậtliệu (g)0,50,50,50,50,5Thời gianphản ứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ mới trên cơ sở biến tính than hoạt tính và ứng dụng xử lý thủy ngân trong môi trường nước, không khíVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ------o0o------Nguyễn Thị Thanh HảiNGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU HẤP PHỤ MỚITRÊN CƠ SỞ BIẾN TÍNH THAN HOẠT TÍNH VÀỨNG DỤNG XỬ LÝ THỦY NGÂN TRONGMÔI TRƯỜNG NƯỚC, KHÔNG KHÍChuyên ngành : Kỹ thuật môi trườngMã số: 62 52 03 20TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG(Bản dự thảo)Hà Nội - 2016Công trình được hoàn thành tại Viện Công nghệ môi trường,Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS.TS. Nguyễn Thị Huệ - Viện Công nghệ môi trường2. PGS.TS. Đỗ Quang Trung - Trường ĐH Khoa học Tự nhiênPhản biện 1Phản biện 2Phản biện 3Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấpViện tại phòng họp Học viện Khoa học và Công nghệ18 Hoàng Quốc Việt – Cầu Giấy– Hà Nội.Vào hồigiờphútngàytháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại:-Thư viện Quốc Gia Việt NamThư viện Viện Học viện Khoa học và Công nghệ.GIỚI THIỆU LUẬN ÁN1. Tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứuThủy ngân là kim loại có độc tính cao ảnh hưởng đến sức khỏecon người. Các hoạt động khai thác và chế biến vàng thủ công, đốtnhiên liệu hóa thạch, sản xuất xút - clo,… thải ra lượng lớn thủyngân vào môi trường đất, nước, không khí. Một số công nghệ xử lýthủy ngân như trao đổi ion, hấp phụ, kết tủa, màng lọc,… nhưng chiphí đầu tư rất đắt, khó phù hợp với điều kiện thực tế ở Việt Nam.Nghiên cứu vật liệu hấp phụ rẻ tiền, dễ kiếm, có dung lượnghấp phụ cao để loại bỏ thủy ngân như biến tính than hoạt tính vớihalogenua, lưu huỳnh. Tuy nhiên, các nghiên cứu này chưa đưa racác điều kiện tối ưu cho quá trình biến tính vật liệu. Ở Việt Nam, sửdụng vật liệu than hoạt tính biến tính để xử lý thủy ngân còn hạn chế.Vì vậy, luận án được thực hiện với đề tài “Nghiên cứu chế tạo vậtliệu hấp phụ mới trên cơ sở biến tính than hoạt tính và ứng dụngxử lý thủy ngân trong môi trường nước, không khí”.2. Mục tiêu của luận ánChế tạo vật liệu than hoạt tính biến tính với các dung dịchhalogenua có dung lượng hấp phụ thủy ngân cao trong môi trườngnước, không khí.3. Những đóng góp mới của luận ánChế tạo được vật liệu than hoạt tính (nguồn gốc Việt Nam) códung lượng hấp phụ cao nhằm xử lý thủy ngân trong môi trườngnước và không khí.4. Bố cục của luận ánLuận án gồm 141 trang với 13 bảng biểu, 55 hình, 106 tài liệutham khảo. Luận án được cấu tạo gồm: mở đầu 4 trang, tổng quan tàiliệu 41 trang, thực nghiệm và phương pháp nghiên cứu 16 trang, kếtquả nghiên cứu và thảo luận 56 trang, kết luận 2 trang.NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁNChương 1: Tổng quan tài liệuChương 2 : Thực nghiệm và Phương pháp nghiên cứuChương 3 : Kết quả nghiên cứu và thảo luận3.1. Nghiên cứu chế tạo vật liệu than hoạt tính biến tínhKết quả xác định điểm điện tích không pHpzc của AC trướckhi biến tính thể hiện trong hình 3.1 cho thấy giá trị pHpzc của thanhoạt tính là 7,97.1Điện tích trên bề mặt(C/m2)AC6420-2-4-60246pH8101214Hình 3.1. Kết quả xác định điểm điện tích không của AC3.1.1. Chế tạo vật liệu than hoạt tính biến tính với dung dịch CuCl2Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch CuCl2Bảng 3.1. Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch CuCl2 đến khảnăng hấp phụ ion Hg(II) của CACNồng độdung dịchCuCl2 (M)Nồng độ Hg(II) ban đầu(mg/L)mvật0,1500,35000,20,5(g)Thờigianphản ứngNồng độHg (II) sau(mg/L)Q(mg/g)0,510,924,90910,654,936liệu500,5500,5500,50,51117,80,720,714,2204,9284,930Bảng 3.1 cho thấy AC biến tính với CuCl2 cho dung lượng hấpphụ ion Hg(II) cao hơn so với AC ban đầu. Khi nồng độ CuCl2 thayđổi từ 0,1 - 0,5M, dung lượng hấp phụ ion Hg(II) của AC biến tínhthay đổi không đáng kể. Dựa vào kết quả thu được, luận án sẽ sửdụng nồng độ dung dịch CuCl2 là 0,3M cho các nghiên cứu tiếp theo.Ảnh hưởng của pH dung dịch CuCl2Kết quả nghiên cứu thể hiện trên bảng 3.2. cho thấy khả nănghấp phụ ion Hg (II) của AC biến tính trong các dung dịch CuCl2 ởcác giá trị pH khác nhau thay đổi không đáng kể. Như vậy, pH củadung dịch CuCl2 không ảnh hưởng đến khả năng mang CuCl2 trênthan hoạt tính.Bảng 3.2. Ảnh hưởng của pH dung dịch CuCl2 đến khả nănghấp phụ ion Hg(II) của vật liệu CACGiá trịpH24Nồng độ Hg(II) ban đầu(mg/L)5050mvậtliệu (g)0,50,5Thời gianphản ứng11Nồng độ Hg(II) sau(mg/L)0,780,73Q(mg/g)4,9224,92726850500,50,5110,650,724,9364,928Ảnh hưởng của thời gian ngâm tẩmNghiên cứu được thực hiện với nồng độ CuCl2 là 0,3 M ởnhiệt độ phòng và thời gian ngâm tẩm từ 1-9 giờ.Bảng 3.3. Ảnh hưởng của thời gian ngâm tẩm đến khả nănghấp phụ ion Hg(II) của vật liệu CACThời gian(giờ)13579Nồng độHg (II) banđầu (mg/L)5050505050mvậtliệu (g)0,50,50,50,50,5Thời gianphản ứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật môi trường Vật liệu hấp phụ mới Vật liệu than hoạt tính biến tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 335 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 247 0 0 -
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
27 trang 210 0 0