![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu các giải pháp công nghệ và quản lý nhằm phát triển bền vững các mỏ khai thác vật liệu xây dựng ở Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.01 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đưa ra những giải pháp trong khai thác đá vật liệu xây dựng, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, đảm bảo an toàn, bảo vệ môi trường và tận thu tài nguyên, trên cơ sở phân loại mỏ theo điều kiện địa hình và kích thước của nó, khả năng áp dụng các hệ thống khai thác (HTKT) phù hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu các giải pháp công nghệ và quản lý nhằm phát triển bền vững các mỏ khai thác vật liệu xây dựng ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT HOÀNG CAO PHƯƠNG NGHI£N CøU C¸C GI¶I PH¸P C¤NG NGHÖVµ QU¶N Lý NH»M PH¸T TRIÓN BÒN V÷NG C¸C Má KHAI TH¸C VËT LIÖU X¢Y DùNG ë VIÖT NAM Ngành: Khai thác mỏ Mã số: 62.52.06.03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2016 Công trình được hoàn thành tại:Bộ môn khai thác lộ thiên, Khoa mỏ, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Trần Mạnh Xuân Hội Khoa học và Công nghệ Mỏ Việt Nam 2. TS. Nguyễn Phụ Vụ Hội Khoa học và Công nghệ Mỏ Việt Nam Phản biện 1: GS.TS. Nhữ Văn Bách Hội Kỹ thuật nổ mìn Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS Bùi Xuân Nam Trường Đại học Mỏ - Địa chất Phản biện 3: TS. Lại Hồng Thanh Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấpTrường họp tại: Trường Đại học Mỏ - Địa chất, phường Đức Thắng - quậnBắc Từ Liêm - Hà Nội. Vào hồi ....... giờ ...... phút ngày ......tháng ..... năm 201... Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc Gia, Hà Nội - Thư viện Trường đại học Mỏ - Địa Chất MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản dùng làm vật liệu xây dựng(VLXD) khá phong phú và đa dạng, phân bố khắp từ Nam ra Bắc. Ngành côngnghiệp khai thác vật liệu xây dựng ở nước ta phát triển mạnh mẽ, đáp ứng nhucầu công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Khái niệm về khoáng sản dùng làm VLXD rất rộng, bao gồm khoáng sản làđá, cát, đất...; trong đó, khoáng sản là đá xây dựng chiếm tỷ lệ cao nhất cả về sốlượng mỏ khai thác, sản lượng khai thác, giá trị khai thác cũng như lực lượng laođộng tham gia vào các công đoạn sản xuất. Quy mô khai thác của các mỏ khaithác VLXD cũng rất khác nhau, đặc biệt là các mỏ khai thác đá, từ vài chục nghìnđến hàng triệu mét khối mỗi năm bằng những công nghệ như: Thủ công, bán cơgiới, cơ giới hóa toàn bộ ở những mức độ khác nhau. Sự phát triển của ngành đã thỏa mãn nhu cầu nguyên liệu để phát triển kinhtế xã hội của đất nước, tạo việc làm cho hàng vạn lao động, đóng góp đáng kể chongân sách; tuy nhiên, ngành công nghiệp này cũng kéo theo không ít những hệ lụynhư: Khai thác mất an toàn, lãng phí tài nguyên, phá hoại môi trường. Nguyênnhân của những hệ lụy này là do kỹ thuật khai thác lạc hậu, đặc biệt là khai thácđá; công tác cấp mỏ ở một số địa phương còn tùy tiện, manh mún, gây khó khăncho việc áp dụng kỹ thuật tiên tiến, đảm bảo an toàn và có hiệu quả kinh tế, anninh xã hội. Vì vậy, nội dung nghiên cứu của đề tài có tính cấp thiết và thời sự,góp phần phát triển bền vững ngành khai thác VLXD ở nước ta. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài - Nghiên cứu đưa ra những giải pháp trong khai thác đá VLXD, nhằmnâng cao hiệu quả sản xuất, đảm bảo an toàn, bảo vệ môi trường và tận thu tàinguyên, trên cơ sở phân loại mỏ theo điều kiện địa hình và kích thước của nó,khả năng áp dụng các hệ thống khai thác (HTKT) phù hợp. - Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý,trên cơ sở đổi mới phương thức cấp mỏ, tổ chức lại mạng lưới các mỏ theo quyhoạch, khuyến khích và tạo điều kiện để ngành khai thác VLXD áp dụng côngnghệ khai thác tiên tiến, nâng cao hiệu quả sản xuất. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Các mỏ khai thác đá làm VLXD thông thường và đá làm nguyên liệu sảnxuất xi măng, - Riêng phần giải pháp công nghệ chỉ nghiên cứu các mỏ nằm trên mứcthoát nước tự chảy. 4. Nội dung nghiên cứu - Tổng quan về hiện trạng khai thác và công tác quản lý đá xây dựng ởnước ta, kinh nghiệm khai thác đá xây dựng trên thế giới. 1 - Phân loại mỏ đá xây theo điều kiện địa hình và kích thước. Phân loạiHTKT các mỏ đá xây dựng theo những dấu hiệu phù hợp với sự đa dạng củacác công nghệ khai thác, phân tích khả năng và điều kiện áp dụng. - Xây dựng các sơ đồ công nghệ, tính toán các thông số của HTKT ápdụng, trình tự khai thác, sự phù hợp giữa công tác mở vỉa và khai thác cho từngkiểu mỏ đã phân loại. - Xây dựng các tiêu chí về cơ chế cấp mỏ. Những giải pháp đổi mới quảnlý kỹ thuật và quản trị mỏ. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Ý nghĩa khoa học: Góp phần bổ sung và hoàn thiện lý thuyết khai thác lộthiên các mỏ đá xây dựng trong điều kiện địa hình phức tạp, núi đá bị chia cắtphải áp dụng nhiều công nghệ khai thác khác nhau trong cùng một mỏ, hoànthiện mô hình cấp mỏ và công tác quản lý ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu các giải pháp công nghệ và quản lý nhằm phát triển bền vững các mỏ khai thác vật liệu xây dựng ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT HOÀNG CAO PHƯƠNG NGHI£N CøU C¸C GI¶I PH¸P C¤NG NGHÖVµ QU¶N Lý NH»M PH¸T TRIÓN BÒN V÷NG C¸C Má KHAI TH¸C VËT LIÖU X¢Y DùNG ë VIÖT NAM Ngành: Khai thác mỏ Mã số: 62.52.06.03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2016 Công trình được hoàn thành tại:Bộ môn khai thác lộ thiên, Khoa mỏ, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Trần Mạnh Xuân Hội Khoa học và Công nghệ Mỏ Việt Nam 2. TS. Nguyễn Phụ Vụ Hội Khoa học và Công nghệ Mỏ Việt Nam Phản biện 1: GS.TS. Nhữ Văn Bách Hội Kỹ thuật nổ mìn Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS Bùi Xuân Nam Trường Đại học Mỏ - Địa chất Phản biện 3: TS. Lại Hồng Thanh Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấpTrường họp tại: Trường Đại học Mỏ - Địa chất, phường Đức Thắng - quậnBắc Từ Liêm - Hà Nội. Vào hồi ....... giờ ...... phút ngày ......tháng ..... năm 201... Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc Gia, Hà Nội - Thư viện Trường đại học Mỏ - Địa Chất MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản dùng làm vật liệu xây dựng(VLXD) khá phong phú và đa dạng, phân bố khắp từ Nam ra Bắc. Ngành côngnghiệp khai thác vật liệu xây dựng ở nước ta phát triển mạnh mẽ, đáp ứng nhucầu công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Khái niệm về khoáng sản dùng làm VLXD rất rộng, bao gồm khoáng sản làđá, cát, đất...; trong đó, khoáng sản là đá xây dựng chiếm tỷ lệ cao nhất cả về sốlượng mỏ khai thác, sản lượng khai thác, giá trị khai thác cũng như lực lượng laođộng tham gia vào các công đoạn sản xuất. Quy mô khai thác của các mỏ khaithác VLXD cũng rất khác nhau, đặc biệt là các mỏ khai thác đá, từ vài chục nghìnđến hàng triệu mét khối mỗi năm bằng những công nghệ như: Thủ công, bán cơgiới, cơ giới hóa toàn bộ ở những mức độ khác nhau. Sự phát triển của ngành đã thỏa mãn nhu cầu nguyên liệu để phát triển kinhtế xã hội của đất nước, tạo việc làm cho hàng vạn lao động, đóng góp đáng kể chongân sách; tuy nhiên, ngành công nghiệp này cũng kéo theo không ít những hệ lụynhư: Khai thác mất an toàn, lãng phí tài nguyên, phá hoại môi trường. Nguyênnhân của những hệ lụy này là do kỹ thuật khai thác lạc hậu, đặc biệt là khai thácđá; công tác cấp mỏ ở một số địa phương còn tùy tiện, manh mún, gây khó khăncho việc áp dụng kỹ thuật tiên tiến, đảm bảo an toàn và có hiệu quả kinh tế, anninh xã hội. Vì vậy, nội dung nghiên cứu của đề tài có tính cấp thiết và thời sự,góp phần phát triển bền vững ngành khai thác VLXD ở nước ta. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài - Nghiên cứu đưa ra những giải pháp trong khai thác đá VLXD, nhằmnâng cao hiệu quả sản xuất, đảm bảo an toàn, bảo vệ môi trường và tận thu tàinguyên, trên cơ sở phân loại mỏ theo điều kiện địa hình và kích thước của nó,khả năng áp dụng các hệ thống khai thác (HTKT) phù hợp. - Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý,trên cơ sở đổi mới phương thức cấp mỏ, tổ chức lại mạng lưới các mỏ theo quyhoạch, khuyến khích và tạo điều kiện để ngành khai thác VLXD áp dụng côngnghệ khai thác tiên tiến, nâng cao hiệu quả sản xuất. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Các mỏ khai thác đá làm VLXD thông thường và đá làm nguyên liệu sảnxuất xi măng, - Riêng phần giải pháp công nghệ chỉ nghiên cứu các mỏ nằm trên mứcthoát nước tự chảy. 4. Nội dung nghiên cứu - Tổng quan về hiện trạng khai thác và công tác quản lý đá xây dựng ởnước ta, kinh nghiệm khai thác đá xây dựng trên thế giới. 1 - Phân loại mỏ đá xây theo điều kiện địa hình và kích thước. Phân loạiHTKT các mỏ đá xây dựng theo những dấu hiệu phù hợp với sự đa dạng củacác công nghệ khai thác, phân tích khả năng và điều kiện áp dụng. - Xây dựng các sơ đồ công nghệ, tính toán các thông số của HTKT ápdụng, trình tự khai thác, sự phù hợp giữa công tác mở vỉa và khai thác cho từngkiểu mỏ đã phân loại. - Xây dựng các tiêu chí về cơ chế cấp mỏ. Những giải pháp đổi mới quảnlý kỹ thuật và quản trị mỏ. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Ý nghĩa khoa học: Góp phần bổ sung và hoàn thiện lý thuyết khai thác lộthiên các mỏ đá xây dựng trong điều kiện địa hình phức tạp, núi đá bị chia cắtphải áp dụng nhiều công nghệ khai thác khác nhau trong cùng một mỏ, hoànthiện mô hình cấp mỏ và công tác quản lý ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khai thác mỏ Vật liệu xây dựng Tài nguyên khoáng sản Công nghệ khai thác Luận án Tiến sĩTài liệu liên quan:
-
205 trang 444 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 393 1 0 -
THUYẾT TRÌNH ĐỀ TÀI : CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO BÊ TÔNG NHẸ
35 trang 366 0 0 -
174 trang 356 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
32 trang 246 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 229 0 0
-
27 trang 208 0 0