Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu chế độ thoát khí mê tan khi khai thác xuống sâu trong mỏ than hầm lò ở vùng Quảng Ninh
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.37 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu tổng quan về nghiên cứu chế độ thoát khí mê tan trong các mỏ than hầm lò trên Thế giới và Việt Nam; Nghiên cứu đặc điểm độ chứa khí mê tan khi khai thác xuống sâu trong các vỉa than của các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh; Nghiên cứu độ thoát khí mê tan khi khai thác xuống sâu tại các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu chế độ thoát khí mê tan khi khai thác xuống sâu trong mỏ than hầm lò ở vùng Quảng Ninh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT ----------------------------------- NGUYỄN VĂN THỊNHNGHIÊN CỨU CHẾ ĐỘ THOÁT KHÍ METAN KHI KHAI THÁC XUỐNG SÂU TRONG MỎ THAN HẦM LÒ VÙNG QUẢNG NINH Ngành: Khai thác mỏ Mã số: 9520603 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2019 Công trình hoàn thành tại: Bộ môn khai thác hầm lò Khoa Mỏ, Trường Đại học Mỏ - Địa chấtNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Đặng Vũ Chí, Trường Đại học Mỏ - Địa chất 2. TS. Lê Văn Thao, Hội khoa học công nghệ mỏ Việt NamPhản biện 1: GS.TSKH Lê Như Hùng, Hội khoa học công nghệ mỏ Việt Nam;Phản biện 2: TS Nguyễn Anh Tuấn, Tập đoàn CN than – khoáng sản Việt Nam;Phản biện 3: TS Đào Hồng Quảng, Viện khoa học công nghệ mỏ- Vinacomin.Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường tạiTrường Đại học Mỏ - Địa chất, P. Đức Thắng, Q. Bắc Từ Liêm, Hà Nội vào hồi ....... giờ ......., ngày ....... tháng ....... năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia - Hà Nội hoặc Thư viện trường Đại học Mỏ - Địa chất 3 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Theo Quyết định số 403/QĐ-TTg ngày 14 tháng 3 năm 2016 của Thủtướng Chính phủ về việc Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành thanViệt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030, tại điều 1, mục II.2.bcó nêu “Sản lượng than thương phẩm sản xuất toàn ngành trong các giai đoạncủa quy hoạch: Khoảng 41 - 44 triệu tấn vào năm 2016; 47 - 50 triệu tấn vàonăm 2020; 51 - 54 triệu tấn vào năm 2025 và 55 - 57 triệu tấn vào năm 2030”. Để đạt được yêu cầu về sản lượng các mỏ than hầm lò ngày càng phảixuống sâu, mở rộng quy mô cũng như áp dụng cơ giới hóa trong khai thác vàđào lò. Sản lượng than khai thác tăng kéo theo lượng khí mê tan thoát ra các lòchợ và lò chuẩn bị ngày càng nhiều. Khí mê tan là loại khí có thể gây ra hiệntượng cháy nổ hết sức nguy hiểm. Trong lịch sử khai thác than hầm lò trên Thế giới và ở Việt Nam đã xảy ranhiều vụ cháy nổ khí CH4 gây tử vong hàng chục, thậm chí đến hàng trăm người vàphá huỷ cơ sở vật chất của các mỏ than. Do tính chất nguy hiểm của khí mê tanthoát ra trong các đường lò mỏ gây nguy cơ cháy nổ mà ngành khai thác thanhầm lò trên Thế giới cũng như ở Việt Nam luôn đặt vấn đề phòng chống cháynổ khí metan lên hàng đầu, trong đó có việc nghiên cứu độ thoát khí metan vàđộ chứa khí metan trong các vỉa than là nguồn gốc gây thoát khí metan ra cácđường lò mỏ. Ở nước ta, các công trình nghiên cứu về độ chứa khí và thoát khí metanđã được thực hiện từ nhiều năm nay nhưng chủ yếu tập trung và các mỏ có độthoát khí cao, chưa mang tính chất tổng thể và chưa đưa ra dự báo khi khai thácxuống sâu cho mỗi vùng khoáng sàng hay từng mỏ than hầm lò để có biệnpháp ngăn ngừa tích tụ khí quá giới hạn cho phép hữu hiệu. Để đánh giá được mức độ nguy hiểm của khí mê tan đối với mỗi mỏ thanhoặc mỗi khu vực khai thác, cần phải xác định được chế độ thoát khí mê tan củamỏ hoặc khu vực khai thác đó. Trong đó vấn đề đặc biệt quan trọng là nghiêncứu xác định độ chứa khí mê tan trong các vỉa than và độ thoát khí me tan racác đường lò mỏ một cách định lượng để áp dựng phương pháp khai thác và sửdụng phương tiện phòng chống cháy nổ khí mê tan phù hợp vừ bảo đảm an toànvừa nâng cao hiệu quả kinh tế. Vì vậy “Nghiên cứu chế độ thoát khí mê tan khi khai thác xuống sâu trongmỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh” mang tính cấp thiết. 2. Mục tiêu của đề tài - Nghiên cứu chế độ thoát khí mê tan tại các mỏ than hầm lò vùng QuảngNinh khi khai thác xuống sâu. - Đề xuất các giải pháp phòng ngừa cháy nổ khí metan phù hợp khi tiếnhành khai thác tại các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu: Độ thoát khí và độ chứa khí mê tan trong các vỉathan ảnh hưởng đến quá trình khai thác xuống sâu tại các mỏ than hầm lò vùngQuảng Ninh. Phạm vi nghiên cứu: của đề tài là các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh 4. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan về nghiên cứu chế độ thoát khí mê tan trong cácmỏ than hầm lò trên Thế giới và Việt Nam - Nghiên cứu đặc điểm độ chứa khí mê tan khi khai thác xuống sâu trongcác vỉa than của các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh - Nghiên cứu độ thoát khí mê tan khi khai thác xuống sâu tại các mỏ thanhầm lò vùng Quảng Ninh - Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp phòng ngừa cháy nổ khí mê tan phù hợpcho các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh. 5. Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp khảo sát, tổng hợp, kế thừa các tài liệu; - Phương pháp phân tích, thống kê và phương pháp đồ thị; - Phương pháp nội suy tuyến tính và phi tuyến tính. 6. Ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn của đề tài 6.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài: - Xây dựng các hàm hồi quy theophương pháp bình phương nhỏ nhất để dự báo độ chứa khí và thoát khí mê tantại các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh; - Dự báo được quá trình thoát khí mê tan vào các khu vực khai thác trêncơ sở xác định được độ thoát khí metan ở mức khai thác trên bà dự báo độ thoátkhí metan cho mức khai thác tiếp theo. 6.2. Giá trị thực tiễn của đề tài: kết quả nghiên cứu góp phần xác định, dựbáo độ thoát khí metan và khu vực khai thác tại các vỉa than của các mỏ thanhầm lò vùng Quảng Ninh khi khai thác xuống sâu để có biện pháp phòng ngừacháy nổ khí metan phù hợp. 7. Những điểm mới c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu chế độ thoát khí mê tan khi khai thác xuống sâu trong mỏ than hầm lò ở vùng Quảng Ninh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT ----------------------------------- NGUYỄN VĂN THỊNHNGHIÊN CỨU CHẾ ĐỘ THOÁT KHÍ METAN KHI KHAI THÁC XUỐNG SÂU TRONG MỎ THAN HẦM LÒ VÙNG QUẢNG NINH Ngành: Khai thác mỏ Mã số: 9520603 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2019 Công trình hoàn thành tại: Bộ môn khai thác hầm lò Khoa Mỏ, Trường Đại học Mỏ - Địa chấtNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Đặng Vũ Chí, Trường Đại học Mỏ - Địa chất 2. TS. Lê Văn Thao, Hội khoa học công nghệ mỏ Việt NamPhản biện 1: GS.TSKH Lê Như Hùng, Hội khoa học công nghệ mỏ Việt Nam;Phản biện 2: TS Nguyễn Anh Tuấn, Tập đoàn CN than – khoáng sản Việt Nam;Phản biện 3: TS Đào Hồng Quảng, Viện khoa học công nghệ mỏ- Vinacomin.Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường tạiTrường Đại học Mỏ - Địa chất, P. Đức Thắng, Q. Bắc Từ Liêm, Hà Nội vào hồi ....... giờ ......., ngày ....... tháng ....... năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia - Hà Nội hoặc Thư viện trường Đại học Mỏ - Địa chất 3 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Theo Quyết định số 403/QĐ-TTg ngày 14 tháng 3 năm 2016 của Thủtướng Chính phủ về việc Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành thanViệt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030, tại điều 1, mục II.2.bcó nêu “Sản lượng than thương phẩm sản xuất toàn ngành trong các giai đoạncủa quy hoạch: Khoảng 41 - 44 triệu tấn vào năm 2016; 47 - 50 triệu tấn vàonăm 2020; 51 - 54 triệu tấn vào năm 2025 và 55 - 57 triệu tấn vào năm 2030”. Để đạt được yêu cầu về sản lượng các mỏ than hầm lò ngày càng phảixuống sâu, mở rộng quy mô cũng như áp dụng cơ giới hóa trong khai thác vàđào lò. Sản lượng than khai thác tăng kéo theo lượng khí mê tan thoát ra các lòchợ và lò chuẩn bị ngày càng nhiều. Khí mê tan là loại khí có thể gây ra hiệntượng cháy nổ hết sức nguy hiểm. Trong lịch sử khai thác than hầm lò trên Thế giới và ở Việt Nam đã xảy ranhiều vụ cháy nổ khí CH4 gây tử vong hàng chục, thậm chí đến hàng trăm người vàphá huỷ cơ sở vật chất của các mỏ than. Do tính chất nguy hiểm của khí mê tanthoát ra trong các đường lò mỏ gây nguy cơ cháy nổ mà ngành khai thác thanhầm lò trên Thế giới cũng như ở Việt Nam luôn đặt vấn đề phòng chống cháynổ khí metan lên hàng đầu, trong đó có việc nghiên cứu độ thoát khí metan vàđộ chứa khí metan trong các vỉa than là nguồn gốc gây thoát khí metan ra cácđường lò mỏ. Ở nước ta, các công trình nghiên cứu về độ chứa khí và thoát khí metanđã được thực hiện từ nhiều năm nay nhưng chủ yếu tập trung và các mỏ có độthoát khí cao, chưa mang tính chất tổng thể và chưa đưa ra dự báo khi khai thácxuống sâu cho mỗi vùng khoáng sàng hay từng mỏ than hầm lò để có biệnpháp ngăn ngừa tích tụ khí quá giới hạn cho phép hữu hiệu. Để đánh giá được mức độ nguy hiểm của khí mê tan đối với mỗi mỏ thanhoặc mỗi khu vực khai thác, cần phải xác định được chế độ thoát khí mê tan củamỏ hoặc khu vực khai thác đó. Trong đó vấn đề đặc biệt quan trọng là nghiêncứu xác định độ chứa khí mê tan trong các vỉa than và độ thoát khí me tan racác đường lò mỏ một cách định lượng để áp dựng phương pháp khai thác và sửdụng phương tiện phòng chống cháy nổ khí mê tan phù hợp vừ bảo đảm an toànvừa nâng cao hiệu quả kinh tế. Vì vậy “Nghiên cứu chế độ thoát khí mê tan khi khai thác xuống sâu trongmỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh” mang tính cấp thiết. 2. Mục tiêu của đề tài - Nghiên cứu chế độ thoát khí mê tan tại các mỏ than hầm lò vùng QuảngNinh khi khai thác xuống sâu. - Đề xuất các giải pháp phòng ngừa cháy nổ khí metan phù hợp khi tiếnhành khai thác tại các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu: Độ thoát khí và độ chứa khí mê tan trong các vỉathan ảnh hưởng đến quá trình khai thác xuống sâu tại các mỏ than hầm lò vùngQuảng Ninh. Phạm vi nghiên cứu: của đề tài là các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh 4. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan về nghiên cứu chế độ thoát khí mê tan trong cácmỏ than hầm lò trên Thế giới và Việt Nam - Nghiên cứu đặc điểm độ chứa khí mê tan khi khai thác xuống sâu trongcác vỉa than của các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh - Nghiên cứu độ thoát khí mê tan khi khai thác xuống sâu tại các mỏ thanhầm lò vùng Quảng Ninh - Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp phòng ngừa cháy nổ khí mê tan phù hợpcho các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh. 5. Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp khảo sát, tổng hợp, kế thừa các tài liệu; - Phương pháp phân tích, thống kê và phương pháp đồ thị; - Phương pháp nội suy tuyến tính và phi tuyến tính. 6. Ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn của đề tài 6.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài: - Xây dựng các hàm hồi quy theophương pháp bình phương nhỏ nhất để dự báo độ chứa khí và thoát khí mê tantại các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh; - Dự báo được quá trình thoát khí mê tan vào các khu vực khai thác trêncơ sở xác định được độ thoát khí metan ở mức khai thác trên bà dự báo độ thoátkhí metan cho mức khai thác tiếp theo. 6.2. Giá trị thực tiễn của đề tài: kết quả nghiên cứu góp phần xác định, dựbáo độ thoát khí metan và khu vực khai thác tại các vỉa than của các mỏ thanhầm lò vùng Quảng Ninh khi khai thác xuống sâu để có biện pháp phòng ngừacháy nổ khí metan phù hợp. 7. Những điểm mới c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kỹ thuật Khai thác mỏ Mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh Đặc điểm độ chứa khí mê tanGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 336 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
27 trang 199 0 0
-
27 trang 189 0 0