Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu cơ chế dịch chuyển Asen từ tầng chứa nước Holocen vào tầng chứa nước Pleistocen. Lấy ví dụ vùng Thạch Thất - Đan Phượng, Hà Nội
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.03 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên và nhân tạo đến phân bố và dịch chuyển As trong NDĐ; Nghiên cứu cơ chế và quá trình dịch chuyển As từ TCN qh vào TCN qp trong điều kiện tự nhiên; Đề xuất giải pháp giảm thiểu và bảo vệ TCN qp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu cơ chế dịch chuyển Asen từ tầng chứa nước Holocen vào tầng chứa nước Pleistocen. Lấy ví dụ vùng Thạch Thất - Đan Phượng, Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT TRẦN VŨ LONGNGHIÊN CỨU CƠ CHẾ DỊCH CHUYỂN ASEN TỪ TẦNG CHỨA NƯỚC HOLOCEN VÀO TẦNG CHỨA NƯỚC PLEISTOCENLẤY VÍ DỤ VÙNG THẠCH THẤT - ĐAN PHƯỢNG, HÀ NỘI Ngành: Kỹ thuật địa chất Mã số: 9520501 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội - 2019 Công trình được hoàn thành tại: Bộ môn Địa chất thủy văn, Khoa Khoa học và kỹ thuật Địa chất Trường Đại học Mỏ - Địa chất Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Phạm Quý Nhân 2. PGS.TS Flemming Larsen Phản biện 1: PGS. TS Đoàn Văn Cánh Phản biện 2: TS Nguyễn Thị Thanh Thuỷ Phản biện 3: PGS. TS Nguyễn Văn ĐảnLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tạiTrường đại học Mỏ - Địa chất vào hồi …giờ … ngày … tháng … năm … Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội hoặc Thư viện Trường Đại học Mỏ - Địa chất 1 Mở đầu1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, NDĐ có hàm lượng As đang là vấn đề nghiêm trọng tới sứckhoẻ người dân. Rất nhiều các nghiên cứu khác nhau về As đã được tiếnhành trên thế giới và tại Việt Nam. Các nghiên cứu này tập trung vào nguồngốc, biến đổi của As trong trầm tích và NDĐ. Các nghiên cứu trong khu vựcHà Nội và Thạch Thất - Đan Phượng đã chỉ ra hàm lượng As trong TCNHolocen (qh) cao hơn trong TCN Pleistocen (qp) rất nhiều và As chủ yếuđược giải phóng vào NDĐ theo cơ chế khử hoà tan sắt oxi hydroxit hấp phụAs xảy ra trong TCN qh. Vấn đề dịch chuyển của NDĐ có hàm lượng Ascao từ TCN qh vào TCN qp có thể gây ra sự biến đổi như thế nào đến hàmlượng As của TCN qp là vấn đề cần nghiên cứu kỹ do TCN qp trong 20 nămtrở lại đây là đối tượng khai thác nước chính cho khu vực Hà Nội và lân cận.Xuất phát từ thực tiễn trên, vấn đề “Nghiên cứu cơ chế dịch chuyển Asentừ tầng chứa nước Holocen vào tầng chứa nước Pleistocen. Lấy ví dụvùng Thạch Thất - Đan Phượng, Hà Nội” là rất cấp thiết để để xác địnhcác con đường và cơ chế khống chế chính quá trình dịch chuyển As, đánhgiá sự thay đổi hàm lượng As trong NDĐ của TCN qp dưới ảnh hưởng củaNDĐ có hàm lượng As cao trong TCN qh di chuyển tới tại khu vực nghiêncứu. Đồng thời xây dựng các phương án giảm thiểu và ứng phó với ô nhiễmAs gây ra cho TCN qp nhằm đảm bảo an ninh nguồn nước cho các hoạt độngkinh tế - dân sinh.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của Luận án Đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên và nhân tạo đến phân bố vàdịch chuyển As trong NDĐ; Nghiên cứu cơ chế và quá trình dịch chuyển Astừ TCN qh vào TCN qp trong điều kiện tự nhiên; Đề xuất giải pháp giảm thiểuvà bảo vệ TCN qp.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: As trong NDĐ của các TCN lỗ hổng trong trầntích Đệ Tứ;- Phạm vi nghiên cứu: Khu vực nghiên cứu là Thạch Thất - Đan Phượng,Hà Nội. Một tuyến mặt cắt đặc trưng được chọn để tập trung nghiên cứu.Tuyến mặt cắt kéo dài qua các điểm nghiên cứu từ vùng rìa đồng bằng tạiPhú Kim (Thạch Thất), Phụng Thượng (Phúc Thọ), Vân Cốc (Phúc Thọ) tớikhu vực sát sông Hồng tại Trung Châu (Đan Phượng).4. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụng, gồm: 2phương pháp thu thập xử lý và tổng hợp tài liệu; phương pháp khoan, khảosát ĐVL trên mặt và trong lỗ khoan, thí nghiệm xác định thông số ĐCTV,quan trắc lâu dài động thái NDĐ; phương pháp nghiên cứu thuỷ địa hoá vàđồng vị; phương pháp chuyên gia và phương pháp mô hình số NDĐ.5. Cơ sở tài liệu của Luận án Thu thập các số liệu từ kết quả nghiên cứu về ĐCTV khu vực từ Liênđoàn Địa chất thủy văn miền Bắc, Trung tâm quan trắc tài nguyên nướcQuốc gia và tác giả đã tiến hành nhiều công tác và thí nghiệm hiện trườngnhư: đo ĐVL trên mặt đất và trong 64 lỗ khoan, thí nghiệm bơm và slugtesttrong 12 lỗ khoan, phân tích thành phần hoá học NDĐ của 121 mẫu, phântích đồng vị 269 mẫu, quan trắc mực tại 26 lỗ khoan với 400 lần đo trongkhuôn khổ Dự án VietAS - Trường ĐH Mỏ - Địa chất phối hợp với Cục Điachất Đan Mạch mà tác giả là thành viên.6. Các Luận điểm bảo vệ- Luận điểm 1: As tồn tại trong NDĐ dưới dạng As hoá trị III với hàm lượngrất cao thay đổi lớn tùy theo TCN và theo vị trí; từ 77µg/L (Phụng Thượng)đến 450µg/L (Đan Phượng) trong TCN qh và từ 55µg/L (Phụng Thượng)đến 170µg/L (Đan Phượng) trong TCN qp. Sự phân bố và dịch chuyển củaAs trong NDĐ chủ yếu phụ thuộc vào đặc điểm trầm tích, ĐCTV và thuỷđịa hoá.- Luận điểm 2: Sự dịch chuyển của As từ TCN qh vào TCN qp chủ yếu tuântheo cơ chế thuỷ đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu cơ chế dịch chuyển Asen từ tầng chứa nước Holocen vào tầng chứa nước Pleistocen. Lấy ví dụ vùng Thạch Thất - Đan Phượng, Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT TRẦN VŨ LONGNGHIÊN CỨU CƠ CHẾ DỊCH CHUYỂN ASEN TỪ TẦNG CHỨA NƯỚC HOLOCEN VÀO TẦNG CHỨA NƯỚC PLEISTOCENLẤY VÍ DỤ VÙNG THẠCH THẤT - ĐAN PHƯỢNG, HÀ NỘI Ngành: Kỹ thuật địa chất Mã số: 9520501 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội - 2019 Công trình được hoàn thành tại: Bộ môn Địa chất thủy văn, Khoa Khoa học và kỹ thuật Địa chất Trường Đại học Mỏ - Địa chất Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Phạm Quý Nhân 2. PGS.TS Flemming Larsen Phản biện 1: PGS. TS Đoàn Văn Cánh Phản biện 2: TS Nguyễn Thị Thanh Thuỷ Phản biện 3: PGS. TS Nguyễn Văn ĐảnLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tạiTrường đại học Mỏ - Địa chất vào hồi …giờ … ngày … tháng … năm … Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội hoặc Thư viện Trường Đại học Mỏ - Địa chất 1 Mở đầu1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, NDĐ có hàm lượng As đang là vấn đề nghiêm trọng tới sứckhoẻ người dân. Rất nhiều các nghiên cứu khác nhau về As đã được tiếnhành trên thế giới và tại Việt Nam. Các nghiên cứu này tập trung vào nguồngốc, biến đổi của As trong trầm tích và NDĐ. Các nghiên cứu trong khu vựcHà Nội và Thạch Thất - Đan Phượng đã chỉ ra hàm lượng As trong TCNHolocen (qh) cao hơn trong TCN Pleistocen (qp) rất nhiều và As chủ yếuđược giải phóng vào NDĐ theo cơ chế khử hoà tan sắt oxi hydroxit hấp phụAs xảy ra trong TCN qh. Vấn đề dịch chuyển của NDĐ có hàm lượng Ascao từ TCN qh vào TCN qp có thể gây ra sự biến đổi như thế nào đến hàmlượng As của TCN qp là vấn đề cần nghiên cứu kỹ do TCN qp trong 20 nămtrở lại đây là đối tượng khai thác nước chính cho khu vực Hà Nội và lân cận.Xuất phát từ thực tiễn trên, vấn đề “Nghiên cứu cơ chế dịch chuyển Asentừ tầng chứa nước Holocen vào tầng chứa nước Pleistocen. Lấy ví dụvùng Thạch Thất - Đan Phượng, Hà Nội” là rất cấp thiết để để xác địnhcác con đường và cơ chế khống chế chính quá trình dịch chuyển As, đánhgiá sự thay đổi hàm lượng As trong NDĐ của TCN qp dưới ảnh hưởng củaNDĐ có hàm lượng As cao trong TCN qh di chuyển tới tại khu vực nghiêncứu. Đồng thời xây dựng các phương án giảm thiểu và ứng phó với ô nhiễmAs gây ra cho TCN qp nhằm đảm bảo an ninh nguồn nước cho các hoạt độngkinh tế - dân sinh.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của Luận án Đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên và nhân tạo đến phân bố vàdịch chuyển As trong NDĐ; Nghiên cứu cơ chế và quá trình dịch chuyển Astừ TCN qh vào TCN qp trong điều kiện tự nhiên; Đề xuất giải pháp giảm thiểuvà bảo vệ TCN qp.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: As trong NDĐ của các TCN lỗ hổng trong trầntích Đệ Tứ;- Phạm vi nghiên cứu: Khu vực nghiên cứu là Thạch Thất - Đan Phượng,Hà Nội. Một tuyến mặt cắt đặc trưng được chọn để tập trung nghiên cứu.Tuyến mặt cắt kéo dài qua các điểm nghiên cứu từ vùng rìa đồng bằng tạiPhú Kim (Thạch Thất), Phụng Thượng (Phúc Thọ), Vân Cốc (Phúc Thọ) tớikhu vực sát sông Hồng tại Trung Châu (Đan Phượng).4. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụng, gồm: 2phương pháp thu thập xử lý và tổng hợp tài liệu; phương pháp khoan, khảosát ĐVL trên mặt và trong lỗ khoan, thí nghiệm xác định thông số ĐCTV,quan trắc lâu dài động thái NDĐ; phương pháp nghiên cứu thuỷ địa hoá vàđồng vị; phương pháp chuyên gia và phương pháp mô hình số NDĐ.5. Cơ sở tài liệu của Luận án Thu thập các số liệu từ kết quả nghiên cứu về ĐCTV khu vực từ Liênđoàn Địa chất thủy văn miền Bắc, Trung tâm quan trắc tài nguyên nướcQuốc gia và tác giả đã tiến hành nhiều công tác và thí nghiệm hiện trườngnhư: đo ĐVL trên mặt đất và trong 64 lỗ khoan, thí nghiệm bơm và slugtesttrong 12 lỗ khoan, phân tích thành phần hoá học NDĐ của 121 mẫu, phântích đồng vị 269 mẫu, quan trắc mực tại 26 lỗ khoan với 400 lần đo trongkhuôn khổ Dự án VietAS - Trường ĐH Mỏ - Địa chất phối hợp với Cục Điachất Đan Mạch mà tác giả là thành viên.6. Các Luận điểm bảo vệ- Luận điểm 1: As tồn tại trong NDĐ dưới dạng As hoá trị III với hàm lượngrất cao thay đổi lớn tùy theo TCN và theo vị trí; từ 77µg/L (Phụng Thượng)đến 450µg/L (Đan Phượng) trong TCN qh và từ 55µg/L (Phụng Thượng)đến 170µg/L (Đan Phượng) trong TCN qp. Sự phân bố và dịch chuyển củaAs trong NDĐ chủ yếu phụ thuộc vào đặc điểm trầm tích, ĐCTV và thuỷđịa hoá.- Luận điểm 2: Sự dịch chuyển của As từ TCN qh vào TCN qp chủ yếu tuântheo cơ chế thuỷ đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kỹ thuật Kỹ thuật địa chất Cơ chế dịch chuyển Asen Tầng chứa nước HolocenGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 422 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 380 1 0 -
174 trang 311 0 0
-
206 trang 299 2 0
-
228 trang 267 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 218 0 0 -
32 trang 218 0 0
-
208 trang 205 0 0
-
27 trang 188 0 0
-
27 trang 177 0 0