![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đặc tính cơ học của đất yếu được xử lý bằng gia tải trước kết hợp thoát nước thẳng đứng
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.66 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu chính của luận án là khuyến nghị về áp dụng phương pháp xác định ĐCK phù hợp cho các giai đoạn cố kết và đề nghị bố trí quan trắc hợp lý để nâng cao hiệu quả quan trắc. Lựa chọn các hàm dự báo các chỉ tiêu cơ học của đất (chỉ số nén Cc, chỉ số nở Cs) áp dụng phù hợp cho địa chất các vùng đồng bằng của Việt Nam trong trường hợp không có điều kiện thí nghiệm xác định trực tiếp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đặc tính cơ học của đất yếu được xử lý bằng gia tải trước kết hợp thoát nước thẳng đứng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGUYỄN HỒNG TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH CƠ HỌC CỦA ĐẤT YẾU ĐƯỢC XỬ LÝ BẰNG GIA TẢI TRƯỚC KẾT HỢP THOÁT NƯỚC THẲNG ĐỨNGChuyên ngành: Địa kỹ thuật xây dựngMã số chuyên ngành: 62-58-60-01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, NĂM 2017Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Thủy lợiNgười hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Nguyễn Hữu TháiNgười hướng dẫn khoa học 2: TS Nguyễn Tiếp TânPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp tạiTrường Đại học Thủy lợi - số 175 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nộivào lúc giờ ngày tháng năm 2018Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại học Thủy lợiMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiỞ nước ta, nền đất yếu phân bố rộng ở đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng sôngCửu Long, các vùng ven sông, ven biển. Đặc điểm của loại đất này là bão hòanước, hệ số rỗng lớn, khả năng chịu tải nhỏ, biến dạng lớn và kéo dài theo thờigian. Trong tương lai nhu cầu phải giải quyết đa dạng các bài toán xử lý nền đấtyếu luôn tăng lên do quỹ đất dành cho xây dựng ngày càng hạn hẹp.Với nền đấtyếu của các vùng có chiều dày lớn, diện xử lý rộng, yêu cầu rút ngắn thời giancố kết lún, phương pháp xử lý nền bằng thiết bị thoát nước thẳng đứng đượcxem là một phương pháp xử lý hiệu quả.Về lý thuyết, dùng bấc thấm là nhằm tăng nhanh độ cố kết (ĐCK) của đất dưới tácdụng của tải trọng đắp, do đó tăng nhanh được cường độ chống cắt của nền khiếncho tốc độ đắp có thể tăng nhanh. Nhưng thực tế các sự cố công trình cho thấymặc dù được xử lý bằng bấc thấm, nếu không khống chế tốc độ đắp hoặc khôngdự báo đúng tốc độ tăng cường độ chống cắt của đất yếu thì sự mất cân bằng giữatải trọng đắp với cường độ chống cắt trong đất yếu vẫn sẽ xảy ra. Trong trườnghợp đó có sử dụng bấc thấm (và cả lưới địa kỹ thuật trên nền đắp) thì cũng khôngcó tác dụng và việc lạm dụng các biện pháp đó trở nên lãng phí vô ích.Qua các báo cáo sự cố công trình, nhận thấy các vấn đề tồn tại cần phải nghiêncứu để hoàn chỉnh phương pháp luận cho các bài toán thực tế về cố kết như sau:Thứ nhất, ĐCK của nền đất yếu cần phải có đánh giá chính xác để tránh các sự cốdo gia tải trước không thích đáng, hay đắp tăng tải nhanh vượt quá tốc độ cố kếtcần thiết, và đặc biệt phải có giải pháp bố trí thiết bị quan trắc sao cho vẫn đảmbảo được yêu cầu kỹ thuật trong điều kiện hạn chế về số lượng thiết bị quan trắc.Thứ hai, trong quá trình thi công đắp đất cần đánh giá được đầy đủ các đặctrưng cơ học của đất. Biết được chính xác sự gia tăng các đặc trưng về cườngđộ, sức kháng cắt không thoát nước,…tại mọi thời điểm cố kết là yếu tố quantrọng để đưa ra những ứng xử phù hợp với thực tế về gia tải trước.Thứ ba, về phương pháp tính toán cố kết. Phương pháp số được sử dụng phổbiến, tuy nhiên mức độ chính xác của các phần mềm phụ thuộc nhiều vào ngườidùng, phải lựa chọn phù hợp các mô hình đất và xác định đúng đắn các đặctrưng tính toán của đất dùng cho mô hình.2. Mục đích nghiên cứu- Khuyến nghị về áp dụng phương pháp xác định ĐCK phù hợp cho các giaiđoạn cố kết và đề nghị bố trí quan trắc hợp lý để nâng cao hiệu quả quan trắc.- Lựa chọn các hàm dự báo các chỉ tiêu cơ học của đất (chỉ số nén C c, chỉ số nởCs) áp dụng phù hợp cho địa chất các vùng đồng bằng của Việt Nam trongtrường hợp không có điều kiện thí nghiệm xác định trực tiếp.- Làm rõ phạm vi áp dụng của công thức (V.6) trong 22TCN 262-2000 về dự 1tính sức chống cắt không thoát nước của đất (Su) được gia tải trước và đề nghịcông thức dự tính Su có thể áp dụng tại thời điểm cố kết bất kỳ.- Lựa chọn mô hình đất phù hợp cho bài toán cố kết nền sét yếu trong tính toánbằng phương pháp phần tử hữu hạn (phần mềm Plaxis)3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu- Lún cố kết, Độ cố kết, các đặc tính cơ học của đất và các mô hình đất.- Đất sét yếu điển hình vùng đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ.4. Nội dung nghiên cứu- Nghiên cứu mô hình vật lý (MHVL) nền đất yếu được xử lý bằng gia tải trướckết hợp thoát nước thẳng đứng.- Nghiên cứu lựa chọn phương pháp đánh giá ĐCK phù hợp cho các giai đoạncố kết; Đề nghị điểm bố trí quan trắc có thể phản ánh được độ cố kết trung bìnhcủa nền và nâng cao hiệu quả quan trắc.- Nghiên cứu các đặc trưng cơ học của đất, định lượng sự thay đổi các đặctrưng này theo quá trình cố kết của đất; Phân tích, lựa chọn các hàm dự báo chỉsố nén Cc (và tỉ số Cc/Cs) phù hợp cho địa chất các vùng đồng bằng của ViệtNam trong trường hợp không có điều kiện thí nghiệm.- Nghiên cứu các hàm dự tính sức chống cắt không thoát nước của nền đất đượcgia tải trước, làm rõ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đặc tính cơ học của đất yếu được xử lý bằng gia tải trước kết hợp thoát nước thẳng đứng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGUYỄN HỒNG TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH CƠ HỌC CỦA ĐẤT YẾU ĐƯỢC XỬ LÝ BẰNG GIA TẢI TRƯỚC KẾT HỢP THOÁT NƯỚC THẲNG ĐỨNGChuyên ngành: Địa kỹ thuật xây dựngMã số chuyên ngành: 62-58-60-01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, NĂM 2017Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Thủy lợiNgười hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Nguyễn Hữu TháiNgười hướng dẫn khoa học 2: TS Nguyễn Tiếp TânPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp tạiTrường Đại học Thủy lợi - số 175 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nộivào lúc giờ ngày tháng năm 2018Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại học Thủy lợiMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiỞ nước ta, nền đất yếu phân bố rộng ở đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng sôngCửu Long, các vùng ven sông, ven biển. Đặc điểm của loại đất này là bão hòanước, hệ số rỗng lớn, khả năng chịu tải nhỏ, biến dạng lớn và kéo dài theo thờigian. Trong tương lai nhu cầu phải giải quyết đa dạng các bài toán xử lý nền đấtyếu luôn tăng lên do quỹ đất dành cho xây dựng ngày càng hạn hẹp.Với nền đấtyếu của các vùng có chiều dày lớn, diện xử lý rộng, yêu cầu rút ngắn thời giancố kết lún, phương pháp xử lý nền bằng thiết bị thoát nước thẳng đứng đượcxem là một phương pháp xử lý hiệu quả.Về lý thuyết, dùng bấc thấm là nhằm tăng nhanh độ cố kết (ĐCK) của đất dưới tácdụng của tải trọng đắp, do đó tăng nhanh được cường độ chống cắt của nền khiếncho tốc độ đắp có thể tăng nhanh. Nhưng thực tế các sự cố công trình cho thấymặc dù được xử lý bằng bấc thấm, nếu không khống chế tốc độ đắp hoặc khôngdự báo đúng tốc độ tăng cường độ chống cắt của đất yếu thì sự mất cân bằng giữatải trọng đắp với cường độ chống cắt trong đất yếu vẫn sẽ xảy ra. Trong trườnghợp đó có sử dụng bấc thấm (và cả lưới địa kỹ thuật trên nền đắp) thì cũng khôngcó tác dụng và việc lạm dụng các biện pháp đó trở nên lãng phí vô ích.Qua các báo cáo sự cố công trình, nhận thấy các vấn đề tồn tại cần phải nghiêncứu để hoàn chỉnh phương pháp luận cho các bài toán thực tế về cố kết như sau:Thứ nhất, ĐCK của nền đất yếu cần phải có đánh giá chính xác để tránh các sự cốdo gia tải trước không thích đáng, hay đắp tăng tải nhanh vượt quá tốc độ cố kếtcần thiết, và đặc biệt phải có giải pháp bố trí thiết bị quan trắc sao cho vẫn đảmbảo được yêu cầu kỹ thuật trong điều kiện hạn chế về số lượng thiết bị quan trắc.Thứ hai, trong quá trình thi công đắp đất cần đánh giá được đầy đủ các đặctrưng cơ học của đất. Biết được chính xác sự gia tăng các đặc trưng về cườngđộ, sức kháng cắt không thoát nước,…tại mọi thời điểm cố kết là yếu tố quantrọng để đưa ra những ứng xử phù hợp với thực tế về gia tải trước.Thứ ba, về phương pháp tính toán cố kết. Phương pháp số được sử dụng phổbiến, tuy nhiên mức độ chính xác của các phần mềm phụ thuộc nhiều vào ngườidùng, phải lựa chọn phù hợp các mô hình đất và xác định đúng đắn các đặctrưng tính toán của đất dùng cho mô hình.2. Mục đích nghiên cứu- Khuyến nghị về áp dụng phương pháp xác định ĐCK phù hợp cho các giaiđoạn cố kết và đề nghị bố trí quan trắc hợp lý để nâng cao hiệu quả quan trắc.- Lựa chọn các hàm dự báo các chỉ tiêu cơ học của đất (chỉ số nén C c, chỉ số nởCs) áp dụng phù hợp cho địa chất các vùng đồng bằng của Việt Nam trongtrường hợp không có điều kiện thí nghiệm xác định trực tiếp.- Làm rõ phạm vi áp dụng của công thức (V.6) trong 22TCN 262-2000 về dự 1tính sức chống cắt không thoát nước của đất (Su) được gia tải trước và đề nghịcông thức dự tính Su có thể áp dụng tại thời điểm cố kết bất kỳ.- Lựa chọn mô hình đất phù hợp cho bài toán cố kết nền sét yếu trong tính toánbằng phương pháp phần tử hữu hạn (phần mềm Plaxis)3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu- Lún cố kết, Độ cố kết, các đặc tính cơ học của đất và các mô hình đất.- Đất sét yếu điển hình vùng đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ.4. Nội dung nghiên cứu- Nghiên cứu mô hình vật lý (MHVL) nền đất yếu được xử lý bằng gia tải trướckết hợp thoát nước thẳng đứng.- Nghiên cứu lựa chọn phương pháp đánh giá ĐCK phù hợp cho các giai đoạncố kết; Đề nghị điểm bố trí quan trắc có thể phản ánh được độ cố kết trung bìnhcủa nền và nâng cao hiệu quả quan trắc.- Nghiên cứu các đặc trưng cơ học của đất, định lượng sự thay đổi các đặctrưng này theo quá trình cố kết của đất; Phân tích, lựa chọn các hàm dự báo chỉsố nén Cc (và tỉ số Cc/Cs) phù hợp cho địa chất các vùng đồng bằng của ViệtNam trong trường hợp không có điều kiện thí nghiệm.- Nghiên cứu các hàm dự tính sức chống cắt không thoát nước của nền đất đượcgia tải trước, làm rõ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Địa kỹ thuật xây dựng Kết hợp thoát nước thẳng đứng Đặc tính cơ học của đấtTài liệu liên quan:
-
205 trang 439 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
174 trang 356 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
32 trang 246 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 229 0 0
-
27 trang 208 0 0
-
27 trang 199 0 0