Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đánh giá mức độ tác hại và hoàn thiện công nghệ xử lý chất thải rắn phát sinh trong khai thác than hầm lò vùng Quảng Ninh
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.15 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án nhằm mục tiêu đánh giá mức độ ảnh hưởng và tác động tới môi trường của CTR phát sinh trong khai thác than hầm lò; hoàn thiện công nghệ xử lý CTR phù hợp với điều kiện sản xuất, kinh tế của các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đánh giá mức độ tác hại và hoàn thiện công nghệ xử lý chất thải rắn phát sinh trong khai thác than hầm lò vùng Quảng Ninh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT HOÀNG HÙNG THẮNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TÁC HẠI VÀ HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢIRẮN PHÁT SINH TRONG KHAI THÁC THAN HẦM LÒ VÙNG QUẢNG NINH Ngành: Khai thác mỏ Mã số: 62.52.06.03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI – 2016Công trình được hoàn thành tại: Bộ môn khai thác Hầm lò, Khoa Mỏ, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Người hướng dẫn khoa học: GS. TSKH Lê Như Hùng, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Phản biện 1: PGS.TS Phùng Mạnh Đắc Phản biện 2: PGS.TS Bùi Xuân Nam Phản biện 3: TS.Trần Tú Ba Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họp tại: Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Đức Thắng - Quận Bắc Từ Liêm - Hà Nội. Vào hồi giờ phút ngày tháng năm 2016Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội hoặc Thư viện Trường đại học Mỏ - Địa chất 1 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Khai thác và chế biến khoáng sản ở Việt Nam đóng góp quantrọng vào sự tăng trưởng kinh tế của đất nước. Đặc điểm của khaithác và chế biến khoáng sản thường tạo ra khối lượng lớn các chấtthải bao gồm: chất thải rắn (CTR), nước thải và khí bụi thải. Khốilượng CTR có thể gấp hàng chục lần khối lượng khoáng sản thu hồiđược. Các loại chất thải này nếu không được quản lý sẽ là nguồn gâytác động đến môi trường. Trên thực tế nhiều khu vực như QuảngNinh, Thái Nguyên, Lao Cai, Hà Giang v.v…đã và đang phải gánhchịu hậu quả của các hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản. Để hạn chế các tác động của các nguồn thải rắn trong hoạt độngkhai thác than hầm lò vùng Quảng Ninh góp phần thực hiện “Chiếnlược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đếnnăm 2020” đã được Chính phủ phê duyệt, Luận án: “Nghiên cứuđánh giá mức độ tác hại và hoàn thiện công nghệ xử lý CTR phátsinh trong khai thác than hầm lò vùng Quảng Ninh” là cần thiết,đáp ứng yêu cầu cần thiết của thực tế về xử lý CTR hiện nay tại cácmỏ khai thác than hầm lò 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá mức độ ảnh hưởng và tác động tới môi trường củaCTR phát sinh trong khai thác than hầm lò; - Hoàn thiện công nghệ xử lý CTR phù hợp với điều kiện sảnxuất, kinh tế của các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu là CTR phát sinh trong khai thác tại cácmỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh - Phạm vi nghiên cứu là các mỏ khai thác than hầm lò vùngQuảng Ninh 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Tổng quan về CTR phát sinh trong khai thác than hầm lò và cácgiải pháp xử lý. - Đánh giá mức độ tác hại của CTR phát sinh trong khai thác thanhầm lò vùng Quảng Ninh. - Nghiên cứu lựa chọn và hoàn thiện công nghệ xử lý CTR phátsinh trong khai thác than hầm lò. 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp chuyên gia, phân tích 2tổng hợp. 6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN - Xác định rõ mức độ ảnh hưởng tới môi trường của CTR phátsinh trong khai thác mỏ than hầm lò. Tổng hợp và đánh giá khả năngsử dụng của chất thải sau khai thác than hầm lò. - Đề xuất công nghệ xử lý CTR phát sinh trong khai thác thanhầm lò hợp lý với điều kiện và khả năng áp dụng. 7. CÁC LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ + CTR phát sinh phát sinh trong khai thác than hầm lò có ảnhhưởng xấu đáng kể tới môi trường vùng than Quảng Ninh. Tùy thuộctính chất, CTR sau khai thác than hầm lò có thể sử dụng làm nguyênliệu sản xuất vật liệu xây dựng góp phần vào việc giảm chi phí xử lývà ô nhiễm tới môi trường. + Lựa chọn công nghệ xử lý CTR phải căn cứ vào điều kiện, tínhchất và tốc độ phát thải của chất thải đồng thời phải phù hợp với điềukiện áp dụng của mỏ. + Hoàn thiện công nghệ xử lý CTR tại các mỏ than hầm lò bằngviệc đổ thải tập trung theo lớp với thông số, trình tự phù hợp đảmbảo giảm chi phí, nâng cao ổn định bãi thải, giảm thiểu ảnh hưởngtới môi trường. 8. CÁC ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN +Xác định mối quan hệ giữa thành phần, khối lượng CTR trongquá trình khai thác chế biến than với điều kiện địa chất, công suất,công nghệ khai thác tại các mỏ than hầm lò; + Đánh giá tác hại của CTR phát sinh trong khai thác than hầm lòđến môi trường nước, môi trường không khí, môi trường đất và hệsinh thái cảnh quan; + Đề xuất phương pháp lựa chọn và các giải pháp kỹ thuật hoànthiện công nghệ xử lý chất thải rắn phù hợp với điều kiện kinh tế - kỹthuật của Việt Nam + Đã xây dựng mô hình toán học xác định các thông số bãi thảihợp lý và hoàn thiện công nghệ đổ thải tại các bãi thải mỏ hầm lòđảm bảo các tiêu chuẩn về ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đánh giá mức độ tác hại và hoàn thiện công nghệ xử lý chất thải rắn phát sinh trong khai thác than hầm lò vùng Quảng Ninh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT HOÀNG HÙNG THẮNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TÁC HẠI VÀ HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢIRẮN PHÁT SINH TRONG KHAI THÁC THAN HẦM LÒ VÙNG QUẢNG NINH Ngành: Khai thác mỏ Mã số: 62.52.06.03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI – 2016Công trình được hoàn thành tại: Bộ môn khai thác Hầm lò, Khoa Mỏ, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Người hướng dẫn khoa học: GS. TSKH Lê Như Hùng, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Phản biện 1: PGS.TS Phùng Mạnh Đắc Phản biện 2: PGS.TS Bùi Xuân Nam Phản biện 3: TS.Trần Tú Ba Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họp tại: Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Đức Thắng - Quận Bắc Từ Liêm - Hà Nội. Vào hồi giờ phút ngày tháng năm 2016Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội hoặc Thư viện Trường đại học Mỏ - Địa chất 1 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Khai thác và chế biến khoáng sản ở Việt Nam đóng góp quantrọng vào sự tăng trưởng kinh tế của đất nước. Đặc điểm của khaithác và chế biến khoáng sản thường tạo ra khối lượng lớn các chấtthải bao gồm: chất thải rắn (CTR), nước thải và khí bụi thải. Khốilượng CTR có thể gấp hàng chục lần khối lượng khoáng sản thu hồiđược. Các loại chất thải này nếu không được quản lý sẽ là nguồn gâytác động đến môi trường. Trên thực tế nhiều khu vực như QuảngNinh, Thái Nguyên, Lao Cai, Hà Giang v.v…đã và đang phải gánhchịu hậu quả của các hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản. Để hạn chế các tác động của các nguồn thải rắn trong hoạt độngkhai thác than hầm lò vùng Quảng Ninh góp phần thực hiện “Chiếnlược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đếnnăm 2020” đã được Chính phủ phê duyệt, Luận án: “Nghiên cứuđánh giá mức độ tác hại và hoàn thiện công nghệ xử lý CTR phátsinh trong khai thác than hầm lò vùng Quảng Ninh” là cần thiết,đáp ứng yêu cầu cần thiết của thực tế về xử lý CTR hiện nay tại cácmỏ khai thác than hầm lò 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá mức độ ảnh hưởng và tác động tới môi trường củaCTR phát sinh trong khai thác than hầm lò; - Hoàn thiện công nghệ xử lý CTR phù hợp với điều kiện sảnxuất, kinh tế của các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu là CTR phát sinh trong khai thác tại cácmỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh - Phạm vi nghiên cứu là các mỏ khai thác than hầm lò vùngQuảng Ninh 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Tổng quan về CTR phát sinh trong khai thác than hầm lò và cácgiải pháp xử lý. - Đánh giá mức độ tác hại của CTR phát sinh trong khai thác thanhầm lò vùng Quảng Ninh. - Nghiên cứu lựa chọn và hoàn thiện công nghệ xử lý CTR phátsinh trong khai thác than hầm lò. 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp chuyên gia, phân tích 2tổng hợp. 6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN - Xác định rõ mức độ ảnh hưởng tới môi trường của CTR phátsinh trong khai thác mỏ than hầm lò. Tổng hợp và đánh giá khả năngsử dụng của chất thải sau khai thác than hầm lò. - Đề xuất công nghệ xử lý CTR phát sinh trong khai thác thanhầm lò hợp lý với điều kiện và khả năng áp dụng. 7. CÁC LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ + CTR phát sinh phát sinh trong khai thác than hầm lò có ảnhhưởng xấu đáng kể tới môi trường vùng than Quảng Ninh. Tùy thuộctính chất, CTR sau khai thác than hầm lò có thể sử dụng làm nguyênliệu sản xuất vật liệu xây dựng góp phần vào việc giảm chi phí xử lývà ô nhiễm tới môi trường. + Lựa chọn công nghệ xử lý CTR phải căn cứ vào điều kiện, tínhchất và tốc độ phát thải của chất thải đồng thời phải phù hợp với điềukiện áp dụng của mỏ. + Hoàn thiện công nghệ xử lý CTR tại các mỏ than hầm lò bằngviệc đổ thải tập trung theo lớp với thông số, trình tự phù hợp đảmbảo giảm chi phí, nâng cao ổn định bãi thải, giảm thiểu ảnh hưởngtới môi trường. 8. CÁC ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN +Xác định mối quan hệ giữa thành phần, khối lượng CTR trongquá trình khai thác chế biến than với điều kiện địa chất, công suất,công nghệ khai thác tại các mỏ than hầm lò; + Đánh giá tác hại của CTR phát sinh trong khai thác than hầm lòđến môi trường nước, môi trường không khí, môi trường đất và hệsinh thái cảnh quan; + Đề xuất phương pháp lựa chọn và các giải pháp kỹ thuật hoànthiện công nghệ xử lý chất thải rắn phù hợp với điều kiện kinh tế - kỹthuật của Việt Nam + Đã xây dựng mô hình toán học xác định các thông số bãi thảihợp lý và hoàn thiện công nghệ đổ thải tại các bãi thải mỏ hầm lòđảm bảo các tiêu chuẩn về ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Y học cổ truyền Viên nang Lipidan Rối loạn lipid Thực phẩm chức năng Luận án Tiến sĩGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 335 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 273 0 0 -
228 trang 272 0 0
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 231 0 0 -
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0