Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đánh giá sức tải một số yếu tố môi trường (C, N, P) khu vực đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (tỉnh Thừa Thiên Huế)

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.07 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm đánh giá được sức chịu tải của một số yếu tố môi trường (C, N, P) trong hệ đầm phá TG - CH làm cơ sở cho quản lý, phát triển bền vững hệ đầm phá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đánh giá sức tải một số yếu tố môi trường (C, N, P) khu vực đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (tỉnh Thừa Thiên Huế) MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế) làđầm phá lớn nhất ở ven bờ Việt Nam với gần 1000 loài động vật, thựcvật thủy sinh có giá trị kinh tế [1]. Các hoạt động kinh tế - xã hội vùngđầm phá đang diễn ra hết sức sôi động bao gồm nông nghiệp, nghề cávà khai thác biển, giao thông - cảng, du lịch – dịch vụ v.v.. Hệ đầm phálà nơi tiếp nhận các nguồn thải ven bờ không những của các huyện giápranh mà còn cả của các khu vực miền núi. Khả năng suy thoái chấtlượng môi trường, cạn kiệt nguồn giống sẽ xảy ra nếu không có nhữngbiện pháp quản lý hệ thống đầm phá. Mỗi một hệ thống tự nhiên có mộtkhả năng chịu tải nhất định. Vượt quá ngưỡng đó, hệ thống sẽ bị thayđổi kéo theo sự thay đổi chức năng của hệ thống. Trong khi đó, cáchoạt động phát triển kinh tế - xã hội ven bờ đã dẫn đến tải lượng hữu cơvà dinh dưỡng đưa vào hệ đầm phá không ngừng gia tăng mà không cóbiện pháp bảo vệ hoặc cảnh báo. Trước sức ép phát triển kinh tế củakhu vực, nghiên cứu sinh đã chọn đề tài “Nghiên cứu đánh giá sức tảimột số yếu tố môi trường (C, N, P) khu vực đầm phá Tam Giang - CầuHai (tỉnh Thừa Thiên Huế)” làm luận án nghiên cứu của mình. Nghiên cứu sức tải môi trường có một số hướng tiếp cận và được ápdụng trong một số lĩnh vực như trong NTTS, quản lý nguồn thải, quản lýhệ sinh thái. Hướng tiếp cận của luận án tập trung vào nghiên cứu, quản lýnguồn thải, góp phần bảo vệ chất lượng môi trường nước và hệ sinh thái.Hiểu và đánh giá đúng sức chịu tải môi trường có ý nghĩa quan trọng trongviệc đưa ra các chính sách phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường.2. Mục tiêu của luận án - ánh giá được sức chịu tải của một số yếu tố môi trường (C, N,P) trong hệ đầm phá TG - CH làm cơ sở cho quản lý, phát triển bềnvững hệ đầm phá.3. Nội dung nghiên cứu - Phân tích, đánh giá và dự báo tải lượng ô nhiễm từ các nguồnđưa vào hệ đầm phá. 1 - Mô phỏng lan truyền các chất ô nhiễm trong hệ đầm phá TG -CH theo các kịch bản cơ sở (năm 2011 – 2012) và kịch bản 2020, 2030,kịch bản đột xuất. - Nghiên cứu, tính toán sức tải hệ đầm phá TG - CH đối với cácchất hữu cơ và chất dinh dưỡng theo các ngưỡng của quy chuẩn ViệtNam, ngưỡng sức tải tối đa và ngưỡng gây bất lợi đối với sinh vật thủysinh.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - ối tượng nghiên cứu: các hợp chất C, N, P trong nước hệđầm phá TG - CH; các nguồn thải đưa vào hệ thống đầm phá. - Phạm vi không gian: không gian nghiên cứu là hệ đầm pháTG – CH và các vùng xung quanh đưa các chất ô nhiễm vào đầm phá. - Phạm vi thời gian: mùa mưa (tháng 11) và mùa khô (tháng 5)của các năm 2011, 2012, 2016; dự báo cho các năm 2020, 20305. Phương pháp nghiên cứu - Tổng quan tài liệu về sức tải môi trường và hệ đầm phá TG-CH. - iều tra, khảo sát và thực nghiệm ngoài hiện trường. - Mô hình hóa chế độ thủy động lực và sự lan truyền chất ô nhiễmtrong hệ đầm phá sử dụng phần mềm Delft – 3D.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Hệ thống hóa được phương pháp đánh giá sức chịu tải môi trườngcho một thủy vực ven bờ Việt Nam. - Góp phần xác định sức tải môi trường các yếu tố BOD5, COD, N-NH4 , N-NO3- và P-PO43- cho hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, có thể sử +dụng làm nguồn tham khảo cho công tác quản lý môi trường.7. Những kết quả khoa học đạt được và đóng góp mới của luận án - ã xác định nguồn thải và ước tính lượng thải các chất ô nhiễm C,N, P từ các hoạt động kinh tế - xã hội đưa vào hệ đầm phá TG-CH. - ã hiệu chỉnh mô hình chất lượng nước hệ đầm phá TG-CH và môphỏng chất lượng nước theo các kịch bản phát triển đến năm 2020 và 2030. - ã tính được sức tải môi trường cho hệ đầm phá TG-CH theo cácngưỡng của QCVN và theo khả năng tự làm sạch (đồng hóa) của đầm phá. 2CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU1.1. Tổng quan về sức tải môi trường1.1.1. Các khái niệm Sức tải môi trường (STMT) là một hướng nghiên cứu của khoa họcmôi trường. Vấn đề là hiểu đúng bản chất của STMT và có phương pháptính toán đúng đắn để có thể áp dụng vào trong thực tiễn quản lý nguồnthải và BVMT. Mỗi một định nghĩa, khái niệm về STMT có cách tiếp cậnriêng, nhưng vấn đề kiểm soát nguồn ô nhiễm từ lục địa là mối quan tâmlớn nhất trong các nghiên cứu về STMT.1.1.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước Nghiên cứu STMT trên thế giới được tiếp cận theo các hướng sau:a) Áp dụng mô hình sinh địa hóa để tính toán mật độ nuôi thả tối đa củacác loài nuôi trồng (cá, tôm, hai mảnh vỏ, v.v.).b) Tính toán lượng thải tối đa hàng ngày được phép đưa vào thủy vựcc) Xây dựng hệ thống chỉ số, chỉ thị để đánh giá STMT cho vùng ven biển.d) Một số hướng tiếp cận khác liên quan đến sử dụng đất, sức tải xã hội...1.1.3. Tình hình nghiên cứu trong nước Ở Việt Nam, STMT đã được nghiên cứu từ cuối những năm 1990dưới dạng các nghiên cứu về tải lượng thải, năng suất sơ cấp, khả năng tựlàm sạch của thủy vực, khả năng trao đổi nước, v.v. STMT đã được đưavào trong Luật BVMT từ năm 2005 và là nội dung bắt buộc phải thực hiệncho tất cả các sông, suối, kênh, rạch, hồ. Tuy nhiên, các nghiên cứu tại ViệtNam mới chỉ dừng lại ở việc tính STMT qua khả năng trao đổi nước, chưatính đến bản chất thực sự của sức tải môi trường là khả năng đồng hóa củathủy vực và các ngưỡng gây bất lợi đến sinh vật thủy sinh.1.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu môi trường trong hệ đầm pháTG - CH1.2.1. Khái quát về hệ đầm phá TG - CH và các hoạt động kinh tế xã hội Hệ đầm phá TG - CH có chiều dài 68km, tổng diện tích mặt nước 216km . 5 huyện liên quan là Phong iền, Phú Lộc, Phú Vang, Quảng iền ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: