Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường tích lũy của hệ thống liên hồ chứa lưu vực sông Ba

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 713.94 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án thực hiện với mục tiêu nghiên cứu xây dựng được các chỉ số đánh giá tác động môi trường tích lũy và xác lập khung hướng dẫn thực hiện đánh giá tác động môi trường tích lũy của hệ thống liên hồ chứa trên lưu vực sông, nghiên cứu đánh giá được các tác động môi trường tích lũy của hệ thống liên hồ chứa trên lưu vực sông Ba đến môi trường đất và nước và đề xuất một sốgiải pháp bảo vệ môi trường và giảm thiểu các tác động tiêu cực. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường tích lũy của hệ thống liên hồ chứa lưu vực sông BaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTTRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢINGUYỄN VĂN SỸNGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNGTÍCH LŨY CỦA HỆ THỐNG LIÊN HỒ CHỨALƯU VỰC SÔNG BAChuyên ngành: Môi trường đất và nướcMã số chuyên ngành: 62 44 03 03TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬTHÀ NỘI, NĂM 2016Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Thủy lợiNgười hướng dẫn khoa học 1: GS.TS Lê Đình ThànhNgười hướng dẫn khoa học 2: GS.TS Ngô Đình TuấnPhản biện 1:PGS.TS Lê Thị Hiền ThảoPhản biện 2:PGS.TS Dương Văn TiểnPhản biện 3:PGS.TS Lê ĐứcLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại:Trường Đại học Thủy lợivào lúc 8:30 ngàytháng 9 năm 2016Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:- Thư viện Quốc gia- Thư viện Trường Đại học Thủy lợiMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài luận ánHiện nay có rất nhiều lưu vực sông trên thế giới và ở Việt Nam có hệ thống hồchứa thủy điện và thủy lợi đã, đang và sẽ được xây dựng. Các tác động của từnghồ khi xem xét riêng lẻ có thể không đáng kể nhưng nếu chúng có sự tương táclẫn nhau trên một phạm vi không gian rộng hơn và khoảng thời gian dài hơn thìtác động sẽ được tích lũy và có thể rất lớn và nghiêm trọng.Lưu vực sông Ba là một trong 11 lưu vực sông có hệ thống liên hồ chứa (LHC),là lưu vực sông lớn ở Nam Trung Bộ. Hiện nay, hệ thống LHC trên lưu vựcsông Ba bao gồm: An Khê – Ka Nak, Ayun Hạ, sông Hinh, Ba Hạ và KrôngH’Năng đã được vận hành theo quy trình của Thủ tướng Chính phủ ban hành.Thời gian qua hệ thống LHC đã gây ra các tác động môi trường tích lũy(TĐTL) rất phức tạp nên rất cần có nghiên cứu, đánh giá để có giải pháp quảnlý phù hợp nhằm phát huy những mặt tích cực, phòng ngừa các rủi ro và giảmthiểu những tác động tiêu cực. Vì vậy, nghiên cứu đánh giá các tác động môitrường tích lũy (ĐTL) cả về cách tiếp cận, phương pháp luận, và phân tích lựachọn các phương pháp kỹ thuật phù hợp là rất cần thiết.2. Mục tiêu nghiên cứu- Nghiên cứu xây dựng được các chỉ số đánh giá tác động môi trường tích lũyvà xác lập khung hướng dẫn thực hiện đánh giá tác động môi trường tích lũycủa hệ thống liên hồ chứa trên lưu vực sông.- Nghiên cứu đánh giá được các tác động môi trường tích lũy của hệ thống liênhồ chứa trên lưu vực sông Ba đến môi trường đất và nước và đề xuất một sốgiải pháp bảo vệ môi trường và giảm thiểu các tác động tiêu cực.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu chính của Luận án: là hệ thống liên hồ chứa trên lưu vựcsông Ba; thành phần môi trường đất và nước khu vực nghiên cứu.Phạm vi không gian: hệ thống liên hồ chứa: Ka Nak + An Khê; Ayun Hạ;Krông H’năng; Ba Hạ; Sông Hinh; và đập Đồng Cam và các đập thủy điện nhỏtrên dòng chính.1Phạm vi thời gian: trước năm 2001 là giai đoạn quy hoạch và chuẩn bị; từ năm2001- 2010: giai đoạn xây dựng; từ năm 2011 về sau: giai đoạn hệ thống liênhồ chứa (LHC) lớn đã đi vào vận hành.4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứuCách tiếp cận của luận án: theo quan điểm tổng hợp và hệ thống, ngoài ra còntheo nguyên tắc nguyên nhân - hậu quả.Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: phương pháp kế thừa; điều tra, khảo sátthực địa; phân tích thống kê; chuyên gia; hồi cứu và chỉ số môi trường.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễnHiện nay, Việt Nam và rất nhiều nước đang phát triển trên thế giới vẫn chưa cóvăn bản pháp lý nào quy định về đánh giá tác động môi trường tích lũy, trongkhi vấn đề này đã được thừa nhận là công cụ rất hữu hiệu trong quản lý, bảo vệmôi trường và phát triển bền vững. Vì vậy, luận án nghiên cứu xây dựng các chỉsố đánh giá các tác động tích lũy của hệ thống liên hồ chứa trên lưu vực sông vàxác lập khung hướng dẫn thực hiện và đề xuất những giải pháp bảo vệ môitrường là có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao.6. Những đóng góp mới của luận án- Đã xây dựng được các chỉ số đánh giá tác động môi trường tích lũy và xác lậpđược khung hướng dẫn thực hiện đánh giá tác động môi trường tích lũy hệthống liên hồ chứa trên lưu vực sông.- Đã áp dụng các chỉ số và đánh giá được các tác động môi trường tích lũy củahệ thống liên hồ chứa trên lưu vực sông Ba từ đó đề xuất một số giải pháp bảovệ môi trường và giảm thiểu những tác động môi trường tiêu cực.CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ CÁCVẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1.1Đặc điểm tự nhiên lưu vực sông BaLưu vực sông (LVS) Ba là lưu vực sông liên tỉnh bao gồm Gia Lai, Đăk Lak ởTây Nguyên; một phần phía Đông Bắc thuộc tỉnh Bình Định và phần hạ duthuộc tỉnh Phú Yên. Bản đồ lưu vực sông Ba như hình 1.1.2Địa hình LVS Ba: chủ yếu là núi và cao nguyên ở trung và thượng lưu, hạ lưucó đồi núi thấp, thung lũng và đồng bằng bồi tụ ven biển.Địa chất, thổ nhưỡng: LVS Ba gồm các thành tạo măcma xâm nhập chiếm tới42,5%, thành tạo Bazan Neogen-Đệ tứ chiếm 16,0 %, thành tạo Triat trung, hệtầng Mang Yang chiếm 10,8%. Thổ nhưỡng của LVS Ba có nhiều loại đất khácnhau, thích hợp cho nhiều loại cây trồng sinh trưởng và phát triển.Đa dạng sinh học: LVS Ba có đa dạngsinh học cao với Vườn Quốc gia Kon KaKinh và 3 Khu Bảo tồn thiên nhiên:Krông Trai, Ea Sô, Ayun Pa, với tổngdiện tích khoảng 136.700ha.Mạng lưới quan trắc khí tượng, khí hậu,thủy văn và tình hình số liệu : cả lưu vựccó 20 trạm khí tượng, khí hậu, 15 trạmthủy văn, các trạm có thời gian quan trắckhông dài.Hệ thống sông ngòi: LVS Ba có diện tíchlưu vực F=13.417 km2. Phạm vi lưu vựcnằm trong khoảng 12035 đến 14038 vĩđộ Bắc 180000 đến 190055 kinh độĐông. Dòng chính sông Ba dài 396 km,Hình 1.1 Lưu vực sông Babắt nguồn từ núi Ngọc Rô có đỉnh cao1549m thuộc dải Trường Sơn. Ba nhánhchính cấp I lớn nhất có diện tích lưu vực F>100 km2 là sông Ia Yun dài 192km,Krông H’Năng dài 134km và sông Hinh dài 101km, chúng đều nằm phía hữungạn của sông Ba và cũng là các sông liên tỉnh. Hàng năm trên toàn lưu vựcnhận được lượng mưa trung bình khoảng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: