Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu điều khiển tối ưu cho hệ với tham số phân bố, có trễ, phi tuyến
Số trang: 29
Loại file: doc
Dung lượng: 2.56 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận án: Xây dựng mô hình toán của đối tượng với tham số phân bố, có trễ, phi tuyến; xét cả trường hợp có hệ số trễ lớn. Tìm ra lời giải cho bài toán điều khiển tối ưu cho hệ với tham số phân bố, có trễ, phi tuyến bằng phương pháp số. Hệ này được đặc trưng bằng quá trình gia nhiệt một phía trong lò điện trở đối với vật dầy. Trong đó quan tâm nhất tới tính phi tuyến (thay đổi) của hệ số truyền tĩnh k của lò điện trở. Ngoài ra còn quan tâm tới trường hợp thời gian trễ là lớn đáng kể so với hằng số thời gian (T) của lò. Mô phỏng và thực nghiệm để chứng minh tính chính xác và tính ổn định của nghiệm tối ưu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu điều khiển tối ưu cho hệ với tham số phân bố, có trễ, phi tuyến BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN *** Mai Trung Thái NGHIÊN CỨU ĐIỀU KHIỂN TỐI ƯU CHO HỆ VỚI THAM SỐ PHÂN BỐ, CÓ TRỄ, PHI TUYẾN Chuyên ngành: Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa Mã số: 9 52 02 16 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Kỹ thuật Công Nghiệp Thái Nguyên Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Công Phản biện 1: ……………………………… Phản biện 2: ……………………………… Phản biện 2: ……………………………… Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Trường họp tại Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái nguyên Vào hồi……., giờ…….ngày…….tháng…….năm………… Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia Việt Nam 2. Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Mai Trung Thái, Nguyễn Thị Mai Hương (2013), Điều khiển tối ưu cho một hệ với tham số phân bố sử dụng phương pháp Gradient , Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Thái Nguyên, Số 10, tập 110, tr. 45 52. 2. Mai Trung Thai, Nguyen Huu Cong, Nguyen Van Chi, Vu Van Dam, (2017), “Applying Pade approximation model in optimal control problem for a distributed parameter system with time delay”, International Journal of Computing and Optimization, HIKARI Ltd, Vol.4, no.1, 2017, pp. 1930 3. Mai Trung Thái, Nguyễn Th ị Mai H ươ ng (2017), “Hai ph ươ ng pháp thay thế đối tượ ng có trễ trong bài toán điều khiển tối h ệ với tham s ố phân bố”, ISSN 18591531, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà nẵng, số 5 (114). 2017 – quy ển 1. 4. Cong Huu Nguyen, Mai Trung Thai (2018), “Optimal control for a distributed parameter system with timedelay, nonlinear using the numerical method. Application to onesided heat conduction system”, ISSN 23950250, International Journal of Thermal Engineering (IJTE), Vol 4, Issue 1, JanFeb 2018 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Lý thuyết điều khiển tối ưu đã được nghiên cứu từ lâu song cho tới nay các tác giả chủ yếu nghiên cứu bài toán điều khiển tối ưu cho hệ có tham số tập trung mà chưa quan tâm nhiều tới bài toán điều khiển tối ưu cho hệ với tham số phân bố. Điều khiển tối ưu cho hệ với tham số phân bố được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như: tôi, ram, nhiệt luyện, ủ vật liệu từ, nung gạch men, cán thép,….Trong một số công nghệ, quá trình gia nhiệt được thực hiện trong lò nung thường bằng dầu nặng FO, ví dụ như quá trình nung trong cán thép hay nung phôi khi sản xuất nhôm kính. Trong trường hợp này, hàm truyền của lò nung là khâu quán tính có trễ, còn mối quan hệ giữa nhiệt độ lò là các phương trình đạo hàm riêng dạng parabolic với điều kiện biên loại 3. Nếu ta xét bài toán điều khiển tối ưu cho quá trình “nung chính xác nhất”, lúc này đối tượng điều khiển là hệ với tham số phân bố, có trễ. Với bài toán này, đã được một số tác giả quan tâm và tìm được lời giải bằng phương pháp biến phân, phương pháp dùng nguyên lý cực đại của Pontryagin hay phương pháp số như trong [8,10,72]. Trong đó phương pháp số tỏ ra ưu việt hơn cả. Tuy nhiên trong một số công nghệ khác, lò nung là lò điện, tức là đốt bằng dây điện trở như quá trình tôi, ram, nhiệt luyện các chi tiết cơ khí, ủ vật liệu từ, v.v…Lúc này hàm truyền của lò điện trở cũng là khâu quán tính bậc nhất có trễ dạng: Y( s ) k .e −τ s W( s ) = = (0.1) X( s ) (Τs +1) Nhưng, lúc này k là hệ số phụ thuộc vào nhiệt độ trong lò. Thực tế qua việc nhận dạng lò điện trở thì k thay đổi khá nhiều, ví dụ như trong lò điện trở với dải nhiệt độ thay đổi từ 05000C. (Việc này sẽ được chứng minh ở phần sau). Vậy nếu vẫn xét bài toán điều khiển tối ưu cho quá trình “nung chính xác nhất” thì đây là bài toán điều khiển tối ưu cho đối tượng với tham số phân bố, có trễ, phi tuyến. Chính sự phi tuyến của k làm cho lời giải của bài toán trở nên rất phức tạp. Do vậy để bài toán có thể được ứng dụng trong thực tế, luận án này tìm cách đưa ra lời giải cho bài toán với điểm khác biệt lớn nhất là tính phi tuyến của k . Bài toán điều khiển tối ưu vẫn được thực hiện bằng phương pháp số. Lời giải cho trường hợp xét tới tính phi tuyến của k chưa được các tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu. Ngoài ra, để mở rộng bài toán điều khiển tối ưu, luận án cũng xét thêm trường hợp hệ số trễ ( ) của lò điện trở là lớn đáng kể so với hằng số thời gian (T) của nó. 2. Tính cấp thiết của luận án Điều khiển tối ưu theo tiêu chuẩn nung chính xác nhất cho hệ với tham số phân bố được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau trong các lĩnh vực công nghiệp. Các n ghiên cứu trước đây [10,79] cũng đã giải quyết bài toán điều khiển tối ưu cho hệ với tham số phân bố, có trễ. Nếu trong lĩnh vực lò nung thì bài toán này đã được áp dụng cho các công nghệ lò đốt bằng dầu nặng FO. Tuy nhiên, với một số công nghệ như ủ vật liệu từ, tôi ram nhiệt luyện chi tiết máy thì lò nung được thực hiện bằng lò đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu điều khiển tối ưu cho hệ với tham số phân bố, có trễ, phi tuyến BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN *** Mai Trung Thái NGHIÊN CỨU ĐIỀU KHIỂN TỐI ƯU CHO HỆ VỚI THAM SỐ PHÂN BỐ, CÓ TRỄ, PHI TUYẾN Chuyên ngành: Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa Mã số: 9 52 02 16 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Kỹ thuật Công Nghiệp Thái Nguyên Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Công Phản biện 1: ……………………………… Phản biện 2: ……………………………… Phản biện 2: ……………………………… Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Trường họp tại Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái nguyên Vào hồi……., giờ…….ngày…….tháng…….năm………… Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia Việt Nam 2. Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Mai Trung Thái, Nguyễn Thị Mai Hương (2013), Điều khiển tối ưu cho một hệ với tham số phân bố sử dụng phương pháp Gradient , Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Thái Nguyên, Số 10, tập 110, tr. 45 52. 2. Mai Trung Thai, Nguyen Huu Cong, Nguyen Van Chi, Vu Van Dam, (2017), “Applying Pade approximation model in optimal control problem for a distributed parameter system with time delay”, International Journal of Computing and Optimization, HIKARI Ltd, Vol.4, no.1, 2017, pp. 1930 3. Mai Trung Thái, Nguyễn Th ị Mai H ươ ng (2017), “Hai ph ươ ng pháp thay thế đối tượ ng có trễ trong bài toán điều khiển tối h ệ với tham s ố phân bố”, ISSN 18591531, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà nẵng, số 5 (114). 2017 – quy ển 1. 4. Cong Huu Nguyen, Mai Trung Thai (2018), “Optimal control for a distributed parameter system with timedelay, nonlinear using the numerical method. Application to onesided heat conduction system”, ISSN 23950250, International Journal of Thermal Engineering (IJTE), Vol 4, Issue 1, JanFeb 2018 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Lý thuyết điều khiển tối ưu đã được nghiên cứu từ lâu song cho tới nay các tác giả chủ yếu nghiên cứu bài toán điều khiển tối ưu cho hệ có tham số tập trung mà chưa quan tâm nhiều tới bài toán điều khiển tối ưu cho hệ với tham số phân bố. Điều khiển tối ưu cho hệ với tham số phân bố được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như: tôi, ram, nhiệt luyện, ủ vật liệu từ, nung gạch men, cán thép,….Trong một số công nghệ, quá trình gia nhiệt được thực hiện trong lò nung thường bằng dầu nặng FO, ví dụ như quá trình nung trong cán thép hay nung phôi khi sản xuất nhôm kính. Trong trường hợp này, hàm truyền của lò nung là khâu quán tính có trễ, còn mối quan hệ giữa nhiệt độ lò là các phương trình đạo hàm riêng dạng parabolic với điều kiện biên loại 3. Nếu ta xét bài toán điều khiển tối ưu cho quá trình “nung chính xác nhất”, lúc này đối tượng điều khiển là hệ với tham số phân bố, có trễ. Với bài toán này, đã được một số tác giả quan tâm và tìm được lời giải bằng phương pháp biến phân, phương pháp dùng nguyên lý cực đại của Pontryagin hay phương pháp số như trong [8,10,72]. Trong đó phương pháp số tỏ ra ưu việt hơn cả. Tuy nhiên trong một số công nghệ khác, lò nung là lò điện, tức là đốt bằng dây điện trở như quá trình tôi, ram, nhiệt luyện các chi tiết cơ khí, ủ vật liệu từ, v.v…Lúc này hàm truyền của lò điện trở cũng là khâu quán tính bậc nhất có trễ dạng: Y( s ) k .e −τ s W( s ) = = (0.1) X( s ) (Τs +1) Nhưng, lúc này k là hệ số phụ thuộc vào nhiệt độ trong lò. Thực tế qua việc nhận dạng lò điện trở thì k thay đổi khá nhiều, ví dụ như trong lò điện trở với dải nhiệt độ thay đổi từ 05000C. (Việc này sẽ được chứng minh ở phần sau). Vậy nếu vẫn xét bài toán điều khiển tối ưu cho quá trình “nung chính xác nhất” thì đây là bài toán điều khiển tối ưu cho đối tượng với tham số phân bố, có trễ, phi tuyến. Chính sự phi tuyến của k làm cho lời giải của bài toán trở nên rất phức tạp. Do vậy để bài toán có thể được ứng dụng trong thực tế, luận án này tìm cách đưa ra lời giải cho bài toán với điểm khác biệt lớn nhất là tính phi tuyến của k . Bài toán điều khiển tối ưu vẫn được thực hiện bằng phương pháp số. Lời giải cho trường hợp xét tới tính phi tuyến của k chưa được các tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu. Ngoài ra, để mở rộng bài toán điều khiển tối ưu, luận án cũng xét thêm trường hợp hệ số trễ ( ) của lò điện trở là lớn đáng kể so với hằng số thời gian (T) của nó. 2. Tính cấp thiết của luận án Điều khiển tối ưu theo tiêu chuẩn nung chính xác nhất cho hệ với tham số phân bố được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau trong các lĩnh vực công nghiệp. Các n ghiên cứu trước đây [10,79] cũng đã giải quyết bài toán điều khiển tối ưu cho hệ với tham số phân bố, có trễ. Nếu trong lĩnh vực lò nung thì bài toán này đã được áp dụng cho các công nghệ lò đốt bằng dầu nặng FO. Tuy nhiên, với một số công nghệ như ủ vật liệu từ, tôi ram nhiệt luyện chi tiết máy thì lò nung được thực hiện bằng lò đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kỹ thuật Kỹ thuật điều khiển Tự động hóa Lý thuyết điều khiển tối ưu Hệ số trễ lớnTài liệu liên quan:
-
205 trang 436 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 390 1 0 -
174 trang 346 0 0
-
206 trang 309 2 0
-
228 trang 274 0 0
-
32 trang 237 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 234 0 0 -
33 trang 228 0 0
-
208 trang 222 0 0
-
Báo cáo thực tập tại Nhà máy in Quân Đội 1
36 trang 208 0 0