Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu nâng cao độ chính xác profile răng của bánh răng trụ thân khai khi phay lăn răng bằng cách điều chỉnh độ đảo hướng kính và dùng dầu bôi trơn làm mát có trộn bột nano

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.39 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của luận án là nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố tới sai số profile răng của bánh răng sau khi phay lăn răng và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao độ chính xác profile răng của bánh răng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu nâng cao độ chính xác profile răng của bánh răng trụ thân khai khi phay lăn răng bằng cách điều chỉnh độ đảo hướng kính và dùng dầu bôi trơn làm mát có trộn bột nano BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGÔ MINH TUẤN NGHIÊN CỨU NÂNG CAO ĐỘ CHÍNH XÁC PROFILE RĂNG CỦA BÁNH RĂNG TRỤ THÂN KHAI KHI PHAYLĂN RĂNG BẰNG ĐIỀU CHỈNH ĐỘ ĐẢO HƢỚNG KÍNH VÀ DÙNG DẦU BÔI TRƠN LÀM MÁT CÓ HẠT NANO Ngành: Kỹ thuật Cơ khí Mã số: 9520103 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ Hà Nội – 2018 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG VĨNH SINH PGS.TS HOÀNG VỊ Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Đăng Bình Phản biện 2: PGS.TS Đinh Văn Chiến Phản biện 3: PGS.TS Bùi Trung Thành Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Trường họp tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Vào hồi …….. giờ, ngày ….. tháng ….. năm ………Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: 1. Thư viện Tạ Quang Bửu – Trường ĐHBK Hà Nội 2. Thư viện Quốc gia Việt Nam DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 1. Ngô Minh Tuấn, Hoàng Vĩnh Sinh (2014). “Modelling and determining the tooth profile total deviation of the hobbed gears in the CATIA environment”, The 7th AUN/SEED-Net Regional Conference on Mechanical and Manufacturing Engineering, Ha Noi, Viet Nam. 2. Ngô Minh Tuấn, Hoàng Vĩnh Sinh (2015). “Phương pháp đo sai số profile tổng cộng của bánh răng trụ sử dụng máy đo tọa độ”. Tạp chí Cơ khí Việt Nam, số 5 năm 2015. 3. Tuan Ngo, Vi Hoang, Sinh Hoang (2017). “Research on Applying Nano Cutting Oils in Spur Gear Hobbing Process”. World Journal of Engineering and Technology, 2017, 5, 286- 298. ISSN Online: 2331-4249 ISSN Print: 2331-4222. 4. Ngô Minh Tuấn, Hoàng Vị, Hoàng Vĩnh Sinh (2017). “Khảo sát sai số profile răng của bánh răng trụ khi phay lăn răng”. Tạp chí Cơ khí Việt Nam, số 9 năm 2017. 5. Minh Tuan Ngo, Vi Hoang, Vinh Sinh Hoang (2017). “Optimization Cutting Fluids and Parameters for minimizing cutting force in fly-hobbing”. Journal of Engineering and Applied Sciences (2017) Volume 20, 5212-5218.6. Minh Tuan Ngo, Vi Hoang, Vinh Sinh Hoang (2018). “Taguchi-fuzzy multi response optimization in fly cutting process and applying in the actual hobbing process”. International journal of Mechanical and materials Engineering (2018), Doi.org/10.1186/s40712-018-0092-z. (accepted). MỞ ĐẦU Quá trình phay lăn răng là một quá trình gia công với các chuyểnđộng tạo hình phức tạp, theo phương pháp bao hình. Độ chính xác củabánh răng sau khi phay lăn răng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, như độchính xác của dao, độ chính xác máy và độ chính xác gá đặt. Trên thếgiới đã có rất nhiều nghiên cứu nhằm mục đích nâng cao độ chính xáccủa bánh răng thân khai nói chung và nâng cao độ chính xác profilerăng của chúng. Các nghiên cứu chủ yếu tập trung nghiên cứu lý thuyếttạo hình biên dạng răng, cải tiến thiết kế của dụng cụ cắt, nghiên cứuứng dụng các loại vật liệu dụng cụ cắt mới hoặc nghiên cứu ảnh hưởngcủa thông số hình học dụng cụ cắt tới độ chính xác của bánh răng…Các nghiên cứu cho thấy tầm quan trọng của phương pháp phay lănrăng và sự cần thiết phải cải thiện độ chính xác của bánh răng sau khiphay lăn răng. Ở trong nước, công nghệ chế tạo bánh răng cũng được tiếp cận từkhá lâu tuy nhiên quá trình phay lăn răng không quan tâm nhiều đến saisố profile răng của bánh răng sau khi phay lăn răng, vì quá trình phaylăn răng chủ yếu dùng trong công tác sửa chữa, cũng như gia công cácbộ truyền không yêu cầu độ chính xác cao và cũng do không có đầy đủtrang thiết bị đo. Tuy nhiên, với sự phát triển của nền sản xuất hiện đại,hướng tới nâng cao tỷ lệ nội địa hóa trong công nghiệp sản xuất xe máyvà ô tô, thì việc kiểm soát và nâng cao độ chính xác bánh răng nóichung và độ chính xác profile răng nói riêng đang là một nhu cầu thiếtyếu của nhiều doanh nghiệp chế tạo cơ khí tại Việt Nam. Vì vậy nhằmmục đích nâng cao độ chính xác của bánh răng trụ thân khai, tiếp cậnvới nền sản xuất hiện đại, tác giả tập trung nghiên cứu:“Nghiên cứunâng cao độ chính xác profile răng của bánh răng trụ thân khai khiphay lăn răng bằng cách điều chỉnh độ đảo hướng kính và dùng dầubôi trơn làm mát có trộn bột nano”.Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu Mục đích: Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố tới sai số profilerăng của bánh răng sau khi phay lăn răng và đưa ra một số giải phápnhằm nâng cao độ chính xác profile răng của bánh răng. Đối tượng nghiên cứu: Sai số profile răng của bánh răng trụ thânkhai khi phay lăn răng. Phạm vi nghiên cứu: Quá trình pha ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: