Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu phương pháp học máy cho nhận dạng hoạt động sử dụng cảm biến mang trên người
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 330.17 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận án là nghiên cứu đề xuất một số phương pháp học máy nhằm tăng cường hiệu năng cho các hệ thống nhận dạng hoạt động sử dụng cảm biến mang trên người, cụ thể là đề xuất các phương pháp trích xuất đặc trưng mới và hiệu quả cho nhận dạng hoạt động. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu phương pháp học máy cho nhận dạng hoạt động sử dụng cảm biến mang trên ngườiBỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNGHỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNGNguyễn Ngọc ĐiệpNGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP HỌC MÁYCHO NHẬN DẠNG HOẠT ĐỘNGSỬ DỤNG CẢM BIẾN MANG TRÊN NGƯỜIChuyên ngành: Hệ thống thông tinMã số: 62.48.01.04TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬTHà Nội - 20162Công trình được hoàn thành tại:Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thôngNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS.TS. Từ Minh Phương2. TS. Phạm Văn CườngPhản biện 1:……………………………………………Phản biện 2:……………………………………………Phản biện 3:……………………………………………Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học việnhọp tại:Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thôngVào hồi ………. giờ………ngày……tháng……năm……Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Học viện Công nghệ Bưuchính Viễn thông1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của luận ánNhờ vào sự tiến bộ của công nghệ và các nhu cầu ứngdụng trong những năm gần đây, nghiên cứu về nhận dạng hoạtđộng người đã có được sự phát triển mạnh mẽ. Có nhiều bàitoán thực tế cần các giải pháp dựa vào nhận dạng hoạt động đểtạo ra các cách thức tương tác đa dạng, chủ động cung cấp cácdịch vụ trợ giúp người dùng hoàn thành công việc.Hiện nay, có ba cách tiếp cận phổ biến để giải quyết bàitoán nhận dạng hoạt động, bao gồm: nhận dạng hoạt động dựatrên thị giác máy tính, nhận dạng hoạt động dựa trên các cảmbiến gắn trong môi trường xung quanh và nhận dạng hoạt độngdựa trên cảm biến mang trên người. Hai cách tiếp cận đầu đềucó hạn chế do các hoạt động của người dùng bị giới hạn trongmột môi trường cố định và hệ thống cũng cần được triển khai,lắp đặt sẵn trong môi trường. Các hạn chế này là rào cản choviệc triển khai rộng rãi các ứng dụng nhận dạng hoạt động ngườitrong thực tế. Cách tiếp cận thứ ba sử dụng cảm biến mang theotrên cơ thể người đã mở ra nhiều ứng dụng tiềm năng trong nhậndạng hoạt động do hoạt động của người dùng không bị giới hạntrong những không gian lắp sẵn các thiết bị. Cách tiếp cận nàymang lại khả năng cung cấp những sự trợ giúp thông minh, giaotiếp ảo tại bất kỳ nơi đâu và bất kỳ khi nào, thông qua việc quansát các hoạt động từ góc nhìn người dùng.Bài toán nhận dạng hoạt động người nói chung và nhậndạng hoạt động dựa trên cảm biến mang theo người nói riêng2cũng có thể tiếp cận theo hai hướng, đó là nhận dạng dựa trêntri thức và nhận dạng dựa trên dữ liệu. Cách tiếp cận dựa trêntri thức có nhược điểm là cần nhiều chi phí về thời gian và kinhnghiệm của chuyên gia để xây dựng được tập luật suy diễn tốt,việc cập nhật tự động các luật là không khả thi do nguồn dữ liệuđầu vào thường không có cấu trúc và luôn biến động, đồng thờikhông có khả năng xử lý thông tin tạm thời và chưa rõ ràng.Cách tiếp cận dựa trên dữ liệu sử dụng các quy tắc nhận dạngđược xây dựng dựa trên các tập dữ liệu hành vi người dùng lớncó sẵn và các kỹ thuật học máy, thống kê. Do dựa trên dữ liệunên cách tiếp cận này đảm bảo được rằng hệ thống có thể cậpnhật các quy tắc nhận dạng hoạt động một cách tự động màkhông phụ thuộc vào tri thức chuyên gia cũng như có khả năngxử lý các thông tin tạm thời và chưa rõ ràng. Đồng thời, hệ thốngcũng có khả năng thích nghi cao và tận dụng được nguồn dữliệu có sẵn. Chính vì vậy, cách tiếp cận này được quan tâmnghiên cứu nhiều hơn so với phương pháp nhận dạng hoạt độngdựa trên tri thức.Đề tài “Nghiên cứu phương pháp học máy cho nhậndạng hoạt động sử dụng cảm biến mang trên người” được thựchiện trong khuôn khổ luận án tiến sĩ chuyên ngành hệ thốngthông tin nhằm góp phần giải quyết một số vấn đề còn tồn tạitrong phương pháp nhận dạng hoạt động sử dụng cảm biếnmang trên người.2. Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứuMục tiêu của luận án là nghiên cứu đề xuất một sốphương pháp học máy nhằm tăng cường hiệu năng cho các hệ3thống nhận dạng hoạt động sử dụng cảm biến mang trên người,cụ thể là đề xuất các phương pháp trích xuất đặc trưng mới vàhiệu quả cho nhận dạng hoạt động, với hai mục tiêu:•Nghiên cứu và đề xuất phương pháp trích xuất đặc trưng cótốc độ nhanh cho các ứng dụng nhận dạng một số hoạt độngriêng lẻ, với yêu cầu về thời gian thực và chạy được trêncác thiết bị thông minh mang theo người.•Nghiên cứu và đề xuất phương pháp trích xuất đặc trưnggiúp nâng cao độ chính xác cho hệ thống cần nhận dạngnhiều loại hoạt động.Như vậy, các phương pháp học máy sẽ được sử dụngđể nghiên cứu và đề xuất các phương pháp trích xuất đặc trưngmới trong các hệ thống nhận dạng hoạt động sử dụng cảm biếnmang trên người. Các phương pháp trích xuất đặc trưng này cóthể phù hợp với các hệ thống trợ giúp cá nhân thông minh nhỏgọn mang theo người, năng lực xử lý thấp và yêu cầu hoạt độngtheo thời gian thực, hoặc phù hợp với hệ thống cần nhận dạngnhiều hoạt động người phức tạp. Các hoạt động con người baogồm các hoạt động trong cuộc sống hàng ngày, các hoạt độngsản xuất, giải trí, thể thao, là các chuyển đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu phương pháp học máy cho nhận dạng hoạt động sử dụng cảm biến mang trên ngườiBỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNGHỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNGNguyễn Ngọc ĐiệpNGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP HỌC MÁYCHO NHẬN DẠNG HOẠT ĐỘNGSỬ DỤNG CẢM BIẾN MANG TRÊN NGƯỜIChuyên ngành: Hệ thống thông tinMã số: 62.48.01.04TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬTHà Nội - 20162Công trình được hoàn thành tại:Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thôngNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS.TS. Từ Minh Phương2. TS. Phạm Văn CườngPhản biện 1:……………………………………………Phản biện 2:……………………………………………Phản biện 3:……………………………………………Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học việnhọp tại:Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thôngVào hồi ………. giờ………ngày……tháng……năm……Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Học viện Công nghệ Bưuchính Viễn thông1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của luận ánNhờ vào sự tiến bộ của công nghệ và các nhu cầu ứngdụng trong những năm gần đây, nghiên cứu về nhận dạng hoạtđộng người đã có được sự phát triển mạnh mẽ. Có nhiều bàitoán thực tế cần các giải pháp dựa vào nhận dạng hoạt động đểtạo ra các cách thức tương tác đa dạng, chủ động cung cấp cácdịch vụ trợ giúp người dùng hoàn thành công việc.Hiện nay, có ba cách tiếp cận phổ biến để giải quyết bàitoán nhận dạng hoạt động, bao gồm: nhận dạng hoạt động dựatrên thị giác máy tính, nhận dạng hoạt động dựa trên các cảmbiến gắn trong môi trường xung quanh và nhận dạng hoạt độngdựa trên cảm biến mang trên người. Hai cách tiếp cận đầu đềucó hạn chế do các hoạt động của người dùng bị giới hạn trongmột môi trường cố định và hệ thống cũng cần được triển khai,lắp đặt sẵn trong môi trường. Các hạn chế này là rào cản choviệc triển khai rộng rãi các ứng dụng nhận dạng hoạt động ngườitrong thực tế. Cách tiếp cận thứ ba sử dụng cảm biến mang theotrên cơ thể người đã mở ra nhiều ứng dụng tiềm năng trong nhậndạng hoạt động do hoạt động của người dùng không bị giới hạntrong những không gian lắp sẵn các thiết bị. Cách tiếp cận nàymang lại khả năng cung cấp những sự trợ giúp thông minh, giaotiếp ảo tại bất kỳ nơi đâu và bất kỳ khi nào, thông qua việc quansát các hoạt động từ góc nhìn người dùng.Bài toán nhận dạng hoạt động người nói chung và nhậndạng hoạt động dựa trên cảm biến mang theo người nói riêng2cũng có thể tiếp cận theo hai hướng, đó là nhận dạng dựa trêntri thức và nhận dạng dựa trên dữ liệu. Cách tiếp cận dựa trêntri thức có nhược điểm là cần nhiều chi phí về thời gian và kinhnghiệm của chuyên gia để xây dựng được tập luật suy diễn tốt,việc cập nhật tự động các luật là không khả thi do nguồn dữ liệuđầu vào thường không có cấu trúc và luôn biến động, đồng thờikhông có khả năng xử lý thông tin tạm thời và chưa rõ ràng.Cách tiếp cận dựa trên dữ liệu sử dụng các quy tắc nhận dạngđược xây dựng dựa trên các tập dữ liệu hành vi người dùng lớncó sẵn và các kỹ thuật học máy, thống kê. Do dựa trên dữ liệunên cách tiếp cận này đảm bảo được rằng hệ thống có thể cậpnhật các quy tắc nhận dạng hoạt động một cách tự động màkhông phụ thuộc vào tri thức chuyên gia cũng như có khả năngxử lý các thông tin tạm thời và chưa rõ ràng. Đồng thời, hệ thốngcũng có khả năng thích nghi cao và tận dụng được nguồn dữliệu có sẵn. Chính vì vậy, cách tiếp cận này được quan tâmnghiên cứu nhiều hơn so với phương pháp nhận dạng hoạt độngdựa trên tri thức.Đề tài “Nghiên cứu phương pháp học máy cho nhậndạng hoạt động sử dụng cảm biến mang trên người” được thựchiện trong khuôn khổ luận án tiến sĩ chuyên ngành hệ thốngthông tin nhằm góp phần giải quyết một số vấn đề còn tồn tạitrong phương pháp nhận dạng hoạt động sử dụng cảm biếnmang trên người.2. Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứuMục tiêu của luận án là nghiên cứu đề xuất một sốphương pháp học máy nhằm tăng cường hiệu năng cho các hệ3thống nhận dạng hoạt động sử dụng cảm biến mang trên người,cụ thể là đề xuất các phương pháp trích xuất đặc trưng mới vàhiệu quả cho nhận dạng hoạt động, với hai mục tiêu:•Nghiên cứu và đề xuất phương pháp trích xuất đặc trưng cótốc độ nhanh cho các ứng dụng nhận dạng một số hoạt độngriêng lẻ, với yêu cầu về thời gian thực và chạy được trêncác thiết bị thông minh mang theo người.•Nghiên cứu và đề xuất phương pháp trích xuất đặc trưnggiúp nâng cao độ chính xác cho hệ thống cần nhận dạngnhiều loại hoạt động.Như vậy, các phương pháp học máy sẽ được sử dụngđể nghiên cứu và đề xuất các phương pháp trích xuất đặc trưngmới trong các hệ thống nhận dạng hoạt động sử dụng cảm biếnmang trên người. Các phương pháp trích xuất đặc trưng này cóthể phù hợp với các hệ thống trợ giúp cá nhân thông minh nhỏgọn mang theo người, năng lực xử lý thấp và yêu cầu hoạt độngtheo thời gian thực, hoặc phù hợp với hệ thống cần nhận dạngnhiều hoạt động người phức tạp. Các hoạt động con người baogồm các hoạt động trong cuộc sống hàng ngày, các hoạt độngsản xuất, giải trí, thể thao, là các chuyển đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Luận án Tiến sĩ ngành Hệ thống thông tin Hệ thống nhận dạng hoạt động người Hệ thống nhận dạng hoạt động Cảm biến mang trên ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 331 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 245 0 0 -
32 trang 229 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 224 0 0 -
208 trang 217 0 0
-
27 trang 207 0 0