Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu phương pháp tạo hình lưỡi cắt kéo mổ y tế đầu cong nhằm cải thiện chất lượng làm việc của kéo
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.02 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của đề tài là nhằm cải thiện tính cắt sắc, hướng tới cải thiện chất lượng làm việc của kéo, mục đích nghiên cứu của đề tài luận án là để đưa ra được: Phương pháp mô hình hóa lưỡi cắt kéo mổ y tế đầu cong, hệ phương trình tính toán cùng với giải thuật cho phép tính toán, thiết kế các thông số hình học (TSHH) của lưỡi kéo; Phương pháp gia công tạo hình lưỡi kéo để đạt được các thông số thiết kế, với việc sử dụng công nghệ tiên tiến như: robot, máy CNC;
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu phương pháp tạo hình lưỡi cắt kéo mổ y tế đầu cong nhằm cải thiện chất lượng làm việc của kéo 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kéo mổ y tế đầu cong (gọi tắt là kéo) là dụng cụ phẫu thuật dùng để cắt các mô như:Cân, cơ, màng phổi, màng tim, mạch máu… hoặc một số bộ phận của cơ thể. Kéo có cấutạo phức tạp, lưỡi cắt cong 3 chiều, lưỡi cắt phải sắc và là đường cong trơn liên tục. Do điều kiện làm việc đặc biệt, yêu cầu chất lượng cao, hình dạng lưỡi cắt của kéophức tạp, việc tính toán, thiết kế, gia công tạo hình lưỡi kéo khó khăn; Cơ sở tính toán,thiết kế và công nghệ chế tạo kéo ít được công bố. Do vậy với điều kiện trong nước càngkhó tìm kiếm tài liệu tham khảo cũng như tiếp cận tài nguyên dữ liệu phục vụ việc nghiêncứu. Kéo mổ y tế đầu cong được sản xuất và bán rộng rãi trên thế giới, nhưng kéo mổ y tếđầu cong sử dụng trong nước hầu hết phải nhập ngoại, giá đắt. Kéo chế tạo ở trong nướccó chất lượng thấp chủ yếu tập trung ở chất lượng lưỡi cắt (do được mài bằng tay). Vì vậy:“Nghiên cứu phương pháp tạo hình lưỡi cắt kéo mổ y tế đầu cong nhằm cải thiệnchất lượng làm việc của kéo” để làm chủ tính toán, thiết kế, chế tạo kéo là một nhiệm vụcần thiết có tầm quan trọng và ý nghĩa khoa học, kinh tế, xã hội rất lớn.2. Mục đích của đề tài Nhằm cải thiện tính cắt sắc, hướng tới cải thiện chất lượng làm việc của kéo, mục đíchnghiên cứu của đề tài luận án là để đưa ra được: - Phương pháp mô hình hóa lưỡi cắt kéo mổ y tế đầu cong, hệ phương trình tính toáncùng với giải thuật cho phép tính toán, thiết kế các thông số hình học (TSHH) của lưỡikéo; - Phương pháp gia công tạo hình lưỡi kéo để đạt được các thông số thiết kế, với việcsử dụng công nghệ tiên tiến như: robot, máy CNC; - Phương pháp thực nghiệm đo TSHH, mài tạo hình và đo lực cắt của lưỡi kéo. Từ đó,lựa chọn được thông số thiết kế cho kéo mẫu thí nghiệm, mài được lưỡi kéo, so sánh đượclực cắt của kéo mẫu thí nghiệm với một số kéo ngoại nhập từ đó đánh giá sự cải thiện tínhcắt của kéo mẫu; - Phương pháp điều chỉnh các TSHH của lưỡi kéo trong quá trình gia công tạo hình,nhằm cải thiện tính cắt sắc, hướng tới cải thiện chất lượng làm việc của kéo. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứua. Đối tượng : Lưỡi cắt của kéo mổ y tế đầu cong.b. Phạm vi nghiên cứu: - Lý thuyết tạo hình bề mặt cong phức tạp để tạo hình lưỡi cắt của kéo mổ y tế đầu cong. - Phương pháp gia công tạo hình lưỡi cắt của kéo bằng công nghệ cao như robot, máy CNC. - Biện pháp thay đổi TSHH của lưỡi cắt nhằm cải thiện tính cắt sắc hướng đến cải thiện chất lượng làm việc của kéo. - Phương pháp thực nghiệm mài lưỡi cắt, xác định thông số hình học, đo lực cắt củakéo.c. Phương pháp nghiên cứu Kết hợp giữa lý thuyết, mô hình hóa, mô phỏng và thực nghiệm trong điều kiện cho phép tại Việt Nam. 5. Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án + Những đóng góp mới của luận án: Luận án đã đưa ra được: 2 1) Phương pháp toán học mô hình hóa lưỡi cắt của kéo mổ y tế đầu cong bao gồmcác phương trình xác định đường cong lưỡi cắt, các phương trình biểu diễn góc trước, gócsau, mặt trước và mặt sau của lưỡi cắt. 2) Phương pháp gia công tạo hình lưỡi cắt trên thiết bị công nghệ cao như các robot,các máy CNC. 3) Phương pháp điều chỉnh các thông số hình học của lưỡi cắt, đặc biệt là góc trướccủa lưỡi cắt của kéo trong quá trình mài tạo hình nhằm tối ưu tính cắt sắc của kéo. 4) Giải thuật và chương trình máy tính cho phép tính toán xác định thông số hình họccủa lưỡi cắt của kéo; mô phỏng quá trình mài tự động mặt trước, mặt sau lưỡi kéo trên cácthiết bị công nghệ tiên tiến như robot và máy CNC; cho phép điều khiển linh hoạt để màitạo hình lưỡi kéo với thông số hình học mong muốn. 5) Các phương pháp thực nghiệm: Quy trình mài lưỡi cắt kéo mẫu thí nghiệm trênrobot 6 trục; Phương pháp xác định thông số hình học của lưỡi cắt của kéo thực bằng kỹthuật ngược; Phương pháp đo lực cắt theo 3 phương x, y, z bằng đồ gá chuyên dùng, tíchhợp các cảm biến đo lực. + Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Luận án đã xây dựng được phương trình lưỡi cắt, trên cơ sở đó đã dùng công nghệ tiêntiến và các thiết bị hiện đại hiện có tại Việt Nam để mài và kiểm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu phương pháp tạo hình lưỡi cắt kéo mổ y tế đầu cong nhằm cải thiện chất lượng làm việc của kéo 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kéo mổ y tế đầu cong (gọi tắt là kéo) là dụng cụ phẫu thuật dùng để cắt các mô như:Cân, cơ, màng phổi, màng tim, mạch máu… hoặc một số bộ phận của cơ thể. Kéo có cấutạo phức tạp, lưỡi cắt cong 3 chiều, lưỡi cắt phải sắc và là đường cong trơn liên tục. Do điều kiện làm việc đặc biệt, yêu cầu chất lượng cao, hình dạng lưỡi cắt của kéophức tạp, việc tính toán, thiết kế, gia công tạo hình lưỡi kéo khó khăn; Cơ sở tính toán,thiết kế và công nghệ chế tạo kéo ít được công bố. Do vậy với điều kiện trong nước càngkhó tìm kiếm tài liệu tham khảo cũng như tiếp cận tài nguyên dữ liệu phục vụ việc nghiêncứu. Kéo mổ y tế đầu cong được sản xuất và bán rộng rãi trên thế giới, nhưng kéo mổ y tếđầu cong sử dụng trong nước hầu hết phải nhập ngoại, giá đắt. Kéo chế tạo ở trong nướccó chất lượng thấp chủ yếu tập trung ở chất lượng lưỡi cắt (do được mài bằng tay). Vì vậy:“Nghiên cứu phương pháp tạo hình lưỡi cắt kéo mổ y tế đầu cong nhằm cải thiệnchất lượng làm việc của kéo” để làm chủ tính toán, thiết kế, chế tạo kéo là một nhiệm vụcần thiết có tầm quan trọng và ý nghĩa khoa học, kinh tế, xã hội rất lớn.2. Mục đích của đề tài Nhằm cải thiện tính cắt sắc, hướng tới cải thiện chất lượng làm việc của kéo, mục đíchnghiên cứu của đề tài luận án là để đưa ra được: - Phương pháp mô hình hóa lưỡi cắt kéo mổ y tế đầu cong, hệ phương trình tính toáncùng với giải thuật cho phép tính toán, thiết kế các thông số hình học (TSHH) của lưỡikéo; - Phương pháp gia công tạo hình lưỡi kéo để đạt được các thông số thiết kế, với việcsử dụng công nghệ tiên tiến như: robot, máy CNC; - Phương pháp thực nghiệm đo TSHH, mài tạo hình và đo lực cắt của lưỡi kéo. Từ đó,lựa chọn được thông số thiết kế cho kéo mẫu thí nghiệm, mài được lưỡi kéo, so sánh đượclực cắt của kéo mẫu thí nghiệm với một số kéo ngoại nhập từ đó đánh giá sự cải thiện tínhcắt của kéo mẫu; - Phương pháp điều chỉnh các TSHH của lưỡi kéo trong quá trình gia công tạo hình,nhằm cải thiện tính cắt sắc, hướng tới cải thiện chất lượng làm việc của kéo. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứua. Đối tượng : Lưỡi cắt của kéo mổ y tế đầu cong.b. Phạm vi nghiên cứu: - Lý thuyết tạo hình bề mặt cong phức tạp để tạo hình lưỡi cắt của kéo mổ y tế đầu cong. - Phương pháp gia công tạo hình lưỡi cắt của kéo bằng công nghệ cao như robot, máy CNC. - Biện pháp thay đổi TSHH của lưỡi cắt nhằm cải thiện tính cắt sắc hướng đến cải thiện chất lượng làm việc của kéo. - Phương pháp thực nghiệm mài lưỡi cắt, xác định thông số hình học, đo lực cắt củakéo.c. Phương pháp nghiên cứu Kết hợp giữa lý thuyết, mô hình hóa, mô phỏng và thực nghiệm trong điều kiện cho phép tại Việt Nam. 5. Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án + Những đóng góp mới của luận án: Luận án đã đưa ra được: 2 1) Phương pháp toán học mô hình hóa lưỡi cắt của kéo mổ y tế đầu cong bao gồmcác phương trình xác định đường cong lưỡi cắt, các phương trình biểu diễn góc trước, gócsau, mặt trước và mặt sau của lưỡi cắt. 2) Phương pháp gia công tạo hình lưỡi cắt trên thiết bị công nghệ cao như các robot,các máy CNC. 3) Phương pháp điều chỉnh các thông số hình học của lưỡi cắt, đặc biệt là góc trướccủa lưỡi cắt của kéo trong quá trình mài tạo hình nhằm tối ưu tính cắt sắc của kéo. 4) Giải thuật và chương trình máy tính cho phép tính toán xác định thông số hình họccủa lưỡi cắt của kéo; mô phỏng quá trình mài tự động mặt trước, mặt sau lưỡi kéo trên cácthiết bị công nghệ tiên tiến như robot và máy CNC; cho phép điều khiển linh hoạt để màitạo hình lưỡi kéo với thông số hình học mong muốn. 5) Các phương pháp thực nghiệm: Quy trình mài lưỡi cắt kéo mẫu thí nghiệm trênrobot 6 trục; Phương pháp xác định thông số hình học của lưỡi cắt của kéo thực bằng kỹthuật ngược; Phương pháp đo lực cắt theo 3 phương x, y, z bằng đồ gá chuyên dùng, tíchhợp các cảm biến đo lực. + Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Luận án đã xây dựng được phương trình lưỡi cắt, trên cơ sở đó đã dùng công nghệ tiêntiến và các thiết bị hiện đại hiện có tại Việt Nam để mài và kiểm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kỹ thuật Cơ kỹ thuật Kéo mổ y tế đầu cong Phương pháp tạo hình lưỡi cắtGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 336 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
27 trang 199 0 0
-
27 trang 189 0 0