Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu phương pháp triệt tiêu hỗn loạn trong hệ truyền động không đồng bộ xoay chiều ba pha điều khiển tựa theo từ thông rotor
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.45 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật "Nghiên cứu phương pháp triệt tiêu hỗn loạn trong hệ truyền động không đồng bộ xoay chiều ba pha điều khiển tựa theo từ thông rotor" được nghiên cứu với mục tiêu: Vận dụng lý thuyết hỗn loạn để khảo sát trạng thái hỗn loạn của hệ truyền động điện không đồng bộ xoay chiều ba pha điều khiển tựa theo từ thông rotor, đồng thời thiết kế bộ quan sát hỗn loạn và đề xuất phương pháp điều khiển dựa trên kết quả quan sát được giúp ổn định và nâng cao độ tin cậy của hệ thống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu phương pháp triệt tiêu hỗn loạn trong hệ truyền động không đồng bộ xoay chiều ba pha điều khiển tựa theo từ thông rotor ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐỖ HOÀNG NGÂN MINGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP TRIỆT TIÊU HỖN LOẠN TRONG HỆ TRUYỀN ĐỘNG KHÔNG ĐỒNG BỘ XOAY CHIỀU BA PHA ĐIỀU KHIỂN TỰA THEO TỪ THÔNG ROTOR Chuyên ngành: Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa Mã số: 9 52 02 16 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng, 2024 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoá học 1: GS. TSKH. Nguyễn Phùng QuangNgười hướng dẫn khoá học 2: PGS. TS. Lê Tiến DũngPhản biện 1:Phản biện 2:Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận án tốt nghiệp Tiến sĩKỹ thuật họp tại Trường Đại học Bách Khoa vào … tháng … năm2024.Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Học liệu và truyền thông, Trường Đại học Bách khoa-Đại học Đà Nẵng Thư viện Quốc gia Việt Nam ĐẶT VẤN ĐỀi. Lý do chọn đề tài Cho đến những thập niên cuối thế kỷ 20, lý thuyết hỗn loạn mớibắt đầu được đưa vào tìm hiểu sâu trong các hệ thống truyềnđộng.Từ những nghiên cứu đã có đối với hệ truyền động điện sửdụng động cơ không đồng bộ vào năm 1989 hiện tượng hỗn loạntrong hệ thống biến tần PWM của Kuroe và Hayashi [5]; sau đóđược nghiên cứu sâu bởi Nagy, Suto năm 1996 [6]; tiếp theo là cácnghiên cứu mở rộng về quan sát điểm phân nhánh của Bazanella vàReginatto năm 2000 [7] để nhận định về hiện tượng hỗn loạn của đốitượng động cơ không đồng bộ theo tham số; hay sử dụng tốc độ cótính chu kỳ sin để tạo ra chuyển động hỗn loạn của Gao và Chaunăm 2003 [8] xem xét trạng thái làm việc của hệ thống động cơkhông đồng bộ. Và năm 2018 là nghiên cứu phân tích và dự đoánphân nhánh nút yên, Hopf, Bogdanov-Takens gây ra bởi sự thay đổi được Jain, Ghosh và Maity nghiên cứu [9]; … Chính vì vậy hệtruyền động không đồng bộ - đối tượng của nghiên cứu hướng đếnchắc chắn là hệ hỗn loạn ở những điều kiện nhất định. Được sự định hướng và dẫn dắt bởi hai thầy hướng dẫn, tác giảlựa chọn đề tài: “Nghiên cứu phương pháp triệt tiêu hỗn loạntrong hệ truyền động không đồng bộ xoay chiều ba pha điềukhiển tựa theo từ thông rotor” với mong muốn phân tích, quan sátvà triệt tiêu hỗn loạn trong hệ truyền động điện xoay chiều ba pha,hướng tới nâng cao chất lượng điều khiển.ii. Mục tiêu của luận án Vận dụng lý thuyết hỗn loạn để khảo sát trạng thái hỗn loạn củahệ truyền động điện không đồng bộ xoay chiều ba pha điều khiển tựatheo từ thông rotor, đồng thời thiết kế bộ quan sát hỗn loạn và đềxuất phương pháp điều khiển dựa trên kết quả quan sát được giúp ổnđịnh và nâng cao độ tin cậy của hệ thống.iii. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu Hiện tượng hỗn loạn trong hệ truyền động điện không đồng bộxoay chiều ba pha điều khiển tựa theo từ thông rotor. b. Phạm vi nghiên cứu: - Dựa trên cơ sở lý thuyết hỗn loạn, phân tích và quan sát hiệntượng hỗn loạn xảy ra trong quá trình làm việc dài hạn được đại diệnbởi thành phần trong hệ truyền động điện không đồng bộ xoaychiều ba pha theo phương pháp RFOC. - Dựa trên kết quả quan sát được đề xuất phương pháp triệt tiêuhỗn loạn nhanh chóng đưa hệ về trạng thái làm việc ổn định; chứngminh dựa theo tiêu chuẩn ổn định Lyapunov và được đánh giá hiệuquả trên phần mềm Matlab - Simulink.iv. Những đóng góp mới - Mô hình hóa hệ truyền động không đồng bộ về các dạng DLPVkhác nhau nhằm mục đích thiết kế các bộ quan sát để ước lượngthành phần gây ra hỗn loạn của động cơ được trình bày trong chương4. - Đề xuất bộ quan sát gán cực, quan sát bền vững và đa mụctiêu mới để xác định hiện tượng hỗn loạn trong hệ truyềnđộng không đồng bộ với tham số thay đổi và có xét đến nhiễu đầuvào và nhiễu đo lường được trình bày trong chương 4. - Đề xuất bộ điều khiển phản hồi trạng thái mới với khâu tíchphân theo phương pháp gán cực kết hợp triệt tiêu hỗn loạn xảy ratrong hệ truyền động không đồng bộ xoay chiều ba pha được trìnhbày trong chương 5.v. Bố cục luận án: Nội dung chính của luận án được trình bày qua 5 chương: Chương 1: Tổng quan về điều khiển RFOC động cơ không đồngbộ Chương 2: Khái quát về lý thuyết hỗn loạn Chương 3: Đặc điểm hỗn loạn của động cơ không đồng bộ rotorlồng sóc Chương 4: Quan sát hiện tượng hỗn loạn trong hệ truyền độngkhông đồng bộ điều khiển RFOC Chương 5: Đề xuất phương pháp triệt tiêu hỗn loạn trong hệtruyền động không đồng bộ điều khiển RFOC Kết luận và kiến nghị CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KHIỂN RFOC ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ1.1 Đặt vấn đề1.2 Tổng quan về nguyên lý RFOC1.3 Mô hình hóa hệ truyền động không đồng bộ1.3.1 Mô hình trạng thái liên tục1.3.2 Mô hình gián đoạn1.3.3 Đặc điểm phi tuyến của mô hình trên hệ tọa độ dq1.4 Khái quát các phương pháp điều khiển hệ truyền độngkhông đồng bộ1.4.1 Phương pháp điều khiển tuyến tính1.4.1.1 Phương pháp PI1.4.1.2 Phương pháp Dead-beat1.4.2 Phương pháp điều khiển phi tuyến1.4.2.1 Phương pháp tuyến tính hoá chính xác1.4.2.1 Phương pháp thiết kế dựa trên nguyên lý phẳng1.4.2.3 Phương pháp cuốn chiếu1.5 Kết luận chương 1 Hướng nghiên cứu lý thuyết hỗn loạn được đề cập trong chương2, được luận án ứng dụng trong hệ truyền động không đồng bộ vớimong muốn phân tích hiện lượng hỗn loạn xảy ra trong hệ, hiểu rõbản chất có thể xác định được của hiện tượng này hoàn toàn khácvới nhiễu (điều này được trình bày cụ thể trong chương 3). Trongchương 4, luận án sẽ tiến tới xem xét và tập trung vào vấn đề còn bỏngỏ đó là mô hình hóa và quan sát hiện tượng hỗn loạn xảy ra tronghệ truyền động không đồng bộ và chương 5 đề xuất phương án triệttiêu hiện tượng hỗn loạn dựa trên kết quả quan sá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu phương pháp triệt tiêu hỗn loạn trong hệ truyền động không đồng bộ xoay chiều ba pha điều khiển tựa theo từ thông rotor ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐỖ HOÀNG NGÂN MINGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP TRIỆT TIÊU HỖN LOẠN TRONG HỆ TRUYỀN ĐỘNG KHÔNG ĐỒNG BỘ XOAY CHIỀU BA PHA ĐIỀU KHIỂN TỰA THEO TỪ THÔNG ROTOR Chuyên ngành: Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa Mã số: 9 52 02 16 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng, 2024 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoá học 1: GS. TSKH. Nguyễn Phùng QuangNgười hướng dẫn khoá học 2: PGS. TS. Lê Tiến DũngPhản biện 1:Phản biện 2:Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận án tốt nghiệp Tiến sĩKỹ thuật họp tại Trường Đại học Bách Khoa vào … tháng … năm2024.Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Học liệu và truyền thông, Trường Đại học Bách khoa-Đại học Đà Nẵng Thư viện Quốc gia Việt Nam ĐẶT VẤN ĐỀi. Lý do chọn đề tài Cho đến những thập niên cuối thế kỷ 20, lý thuyết hỗn loạn mớibắt đầu được đưa vào tìm hiểu sâu trong các hệ thống truyềnđộng.Từ những nghiên cứu đã có đối với hệ truyền động điện sửdụng động cơ không đồng bộ vào năm 1989 hiện tượng hỗn loạntrong hệ thống biến tần PWM của Kuroe và Hayashi [5]; sau đóđược nghiên cứu sâu bởi Nagy, Suto năm 1996 [6]; tiếp theo là cácnghiên cứu mở rộng về quan sát điểm phân nhánh của Bazanella vàReginatto năm 2000 [7] để nhận định về hiện tượng hỗn loạn của đốitượng động cơ không đồng bộ theo tham số; hay sử dụng tốc độ cótính chu kỳ sin để tạo ra chuyển động hỗn loạn của Gao và Chaunăm 2003 [8] xem xét trạng thái làm việc của hệ thống động cơkhông đồng bộ. Và năm 2018 là nghiên cứu phân tích và dự đoánphân nhánh nút yên, Hopf, Bogdanov-Takens gây ra bởi sự thay đổi được Jain, Ghosh và Maity nghiên cứu [9]; … Chính vì vậy hệtruyền động không đồng bộ - đối tượng của nghiên cứu hướng đếnchắc chắn là hệ hỗn loạn ở những điều kiện nhất định. Được sự định hướng và dẫn dắt bởi hai thầy hướng dẫn, tác giảlựa chọn đề tài: “Nghiên cứu phương pháp triệt tiêu hỗn loạntrong hệ truyền động không đồng bộ xoay chiều ba pha điềukhiển tựa theo từ thông rotor” với mong muốn phân tích, quan sátvà triệt tiêu hỗn loạn trong hệ truyền động điện xoay chiều ba pha,hướng tới nâng cao chất lượng điều khiển.ii. Mục tiêu của luận án Vận dụng lý thuyết hỗn loạn để khảo sát trạng thái hỗn loạn củahệ truyền động điện không đồng bộ xoay chiều ba pha điều khiển tựatheo từ thông rotor, đồng thời thiết kế bộ quan sát hỗn loạn và đềxuất phương pháp điều khiển dựa trên kết quả quan sát được giúp ổnđịnh và nâng cao độ tin cậy của hệ thống.iii. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu Hiện tượng hỗn loạn trong hệ truyền động điện không đồng bộxoay chiều ba pha điều khiển tựa theo từ thông rotor. b. Phạm vi nghiên cứu: - Dựa trên cơ sở lý thuyết hỗn loạn, phân tích và quan sát hiệntượng hỗn loạn xảy ra trong quá trình làm việc dài hạn được đại diệnbởi thành phần trong hệ truyền động điện không đồng bộ xoaychiều ba pha theo phương pháp RFOC. - Dựa trên kết quả quan sát được đề xuất phương pháp triệt tiêuhỗn loạn nhanh chóng đưa hệ về trạng thái làm việc ổn định; chứngminh dựa theo tiêu chuẩn ổn định Lyapunov và được đánh giá hiệuquả trên phần mềm Matlab - Simulink.iv. Những đóng góp mới - Mô hình hóa hệ truyền động không đồng bộ về các dạng DLPVkhác nhau nhằm mục đích thiết kế các bộ quan sát để ước lượngthành phần gây ra hỗn loạn của động cơ được trình bày trong chương4. - Đề xuất bộ quan sát gán cực, quan sát bền vững và đa mụctiêu mới để xác định hiện tượng hỗn loạn trong hệ truyềnđộng không đồng bộ với tham số thay đổi và có xét đến nhiễu đầuvào và nhiễu đo lường được trình bày trong chương 4. - Đề xuất bộ điều khiển phản hồi trạng thái mới với khâu tíchphân theo phương pháp gán cực kết hợp triệt tiêu hỗn loạn xảy ratrong hệ truyền động không đồng bộ xoay chiều ba pha được trìnhbày trong chương 5.v. Bố cục luận án: Nội dung chính của luận án được trình bày qua 5 chương: Chương 1: Tổng quan về điều khiển RFOC động cơ không đồngbộ Chương 2: Khái quát về lý thuyết hỗn loạn Chương 3: Đặc điểm hỗn loạn của động cơ không đồng bộ rotorlồng sóc Chương 4: Quan sát hiện tượng hỗn loạn trong hệ truyền độngkhông đồng bộ điều khiển RFOC Chương 5: Đề xuất phương pháp triệt tiêu hỗn loạn trong hệtruyền động không đồng bộ điều khiển RFOC Kết luận và kiến nghị CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KHIỂN RFOC ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ1.1 Đặt vấn đề1.2 Tổng quan về nguyên lý RFOC1.3 Mô hình hóa hệ truyền động không đồng bộ1.3.1 Mô hình trạng thái liên tục1.3.2 Mô hình gián đoạn1.3.3 Đặc điểm phi tuyến của mô hình trên hệ tọa độ dq1.4 Khái quát các phương pháp điều khiển hệ truyền độngkhông đồng bộ1.4.1 Phương pháp điều khiển tuyến tính1.4.1.1 Phương pháp PI1.4.1.2 Phương pháp Dead-beat1.4.2 Phương pháp điều khiển phi tuyến1.4.2.1 Phương pháp tuyến tính hoá chính xác1.4.2.1 Phương pháp thiết kế dựa trên nguyên lý phẳng1.4.2.3 Phương pháp cuốn chiếu1.5 Kết luận chương 1 Hướng nghiên cứu lý thuyết hỗn loạn được đề cập trong chương2, được luận án ứng dụng trong hệ truyền động không đồng bộ vớimong muốn phân tích hiện lượng hỗn loạn xảy ra trong hệ, hiểu rõbản chất có thể xác định được của hiện tượng này hoàn toàn khácvới nhiễu (điều này được trình bày cụ thể trong chương 3). Trongchương 4, luận án sẽ tiến tới xem xét và tập trung vào vấn đề còn bỏngỏ đó là mô hình hóa và quan sát hiện tượng hỗn loạn xảy ra tronghệ truyền động không đồng bộ và chương 5 đề xuất phương án triệttiêu hiện tượng hỗn loạn dựa trên kết quả quan sá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa Phương pháp triệt tiêu hỗn loạn Hệ truyền động điện xoay chiều ba pha Phương pháp RFOCTài liệu liên quan:
-
205 trang 436 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 390 1 0 -
174 trang 347 0 0
-
206 trang 309 2 0
-
228 trang 274 0 0
-
32 trang 238 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 236 0 0 -
208 trang 223 0 0
-
27 trang 204 0 0
-
27 trang 194 0 0