Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu phương pháp xác định chỉ số an toàn và độ tin cậy yêu cầu cho hệ thống đê vùng đồng bằng sông Hồng theo lý thuyết độ tin cậy và phân tích rủi ro
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.16 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung nghiên cứu của luận án là phân tích tổng quan rủi ro lũ lụt, an toàn đê điêu và tình hình phát triển và ứng dụng phương pháp PTRR & LTĐTC trong đánh giá an toàn hệ thống đê; Nghiên cứu phương phương pháp xây dựng các bài toán xác định các chỉ số an toàn hiện tại và độ tin cậy yêu cầu (ĐTCYC) cho hệ thống đê vùng đồng bằng trên cơ sở khoa học của PTRR & LTĐTC; Áp dụng các bài toán xây dựng tại nội dung tính toán cụ thể xác định chỉ số an toàn hiện tại và ĐTCYC cho hai hệ thống đê điển hình vùng ĐBSH.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu phương pháp xác định chỉ số an toàn và độ tin cậy yêu cầu cho hệ thống đê vùng đồng bằng sông Hồng theo lý thuyết độ tin cậy và phân tích rủi ro BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI TRẦN QUANG HOÀI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ AN TOÀN VÀ ĐỘ TIN CẬY YÊU CẦU CHO HỆ THỐNG ĐÊ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO LÝ THUYẾT ĐỘ TIN CẬY VÀ PHÂN TÍCH RỦI ROChuyên ngành: Xây dựng công trình thủyMã số: 62-58-40-01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, NĂM 2017Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Thủy lợiNgười hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS. MAI VĂN CÔNGNgười hướng dẫn khoa học 2: GS.TS. TRỊNH MINH THỤPhản biện 1: …Phản biện 2: …Phản biện 3: …Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp tại:Trường Đại học Thủy Lợi vào lúc …phút …ngày… tháng… năm…Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại học Thủy lợi MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết và lý do lựa chọn đề tàiHệ thống đê vùng đồng bằng sông Hồng là công trình xây dựng của nhiều thế hệngười Việt, nó gắn bó với lịch sử tồn tại và phát triển của đất nước, với cuộc sốngcủa cộng đồng dân cư trong khu vực. Do quá trình xây dựng và phát triển lâu dài,nền đê không được xử lý khi đắp, vật liệu đắp đê không đồng đều, trải qua thờigian đã xuất hiện nhiều ẩn họa trong thân và nền đê. Hàng năm sự cố về đê điềuvẫn xẩy ra, gây thiệt hại vật chất và đe dọa tính mạng của người dân, ảnh hưởngđến an sinh xã hội. Trong khi đó các phương pháp tính toán và đánh giá an toàncủa hệ thống đê theo phương pháp truyền thống còn có hạn chế, chưa đánh giáđược sát đúng mức độ an toàn của hệ thống đê, chưa hỗ trợ được một cách tincậy cho việc ra quyết định về đầu tư cải tạo nâng cấp đê. Vì vậy đề tài nghiêncứu của luận án là có tính cấp thiết.2. Mục đích nghiên cứuMục đích nghiên cứu của luận án này là xây dựng được phương pháp đánh giá,xác định chỉ số an toàn và độ tin cậy yêu cầu của hệ thống đê vùng đồng bằngsông Hồng cho điều kiện hiện tại và tương lai khi xét đến BĐKH và phát triểnkinh tế xã hội.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: o Hệ thống đê sông vùng đồng bằng để bảo vệ thành phố đông dân cư (HT1): Hệ thống đê Hữu Hồng bảo vệ khu vực trung tâm thành phố Hà Nội; o Hệ thống đê phức hợp đê sông - đê cửa sông - đê biển (HT2): Hệ thống đê bảo vệ khu vực ven biển thuộc huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định.Phạm vi nghiên cứu: Đánh giá mức độ an toàn và ổn định của hệ thống đê vùngđồng bắng sông Hồng, kể đến tính ngẫu nhiên của tải trọng và độ bền, xem xétđến yếu tố kinh tế xã hội của vùng được bảo vệ và ảnh hưởng của BĐKH. Trongnghiên cứu này không xem xét tải trọng như động đất và mưa cục bộ.4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứuCác phương pháp tiếp cận được sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm tiếp cậnhệ thống, tiếp cận tổng hợp, tiếp cận bền vững và tiếp cận hiện đại. 1Phương pháp nghiên cứu sử dụng trong luận án là lý thuyết độ tin cậy (LTĐTC)và phân tích rủi ro(PTRR). Ngoài ra, còn có phương pháp kế thừa, phương phápchuyên gia, phương pháp xác suất thống kê và phương pháp mô hình toán.5. Nội dung nghiên cứuLuận án tập trung nghiên cứu các nội dung sau: 1) Phân tích tổng quan rủi ro lũ lụt, an toàn đê điêu và tình hình phát triển và ứng dụng phương pháp PTRR & LTĐTC trong đánh giá an toàn hệ thống đê; 2) Nghiên cứu phương phương pháp xây dựng các bài toán xác định các chỉ số an toàn hiện tại và độ tin cậy yêu cầu (ĐTCYC) cho hệ thống đê vùng đồng bằng trên cơ sở khoa học của PTRR & LTĐTC; 3) Áp dụng các bài toán xây dựng tại nội dung 2 tính toán cụ thể xác định chỉ số an toàn hiện tại và ĐTCYC cho hai hệ thống đê điển hình vùng ĐBSH.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn6.1. Ý nghĩa khoa họcPhát triển ứng dụng của phương pháp phân tích rủi ro và lý thuyết độ tin cậy đểxác định mức đảm bảo an toàn cho hệ thống đê hiện tại và ĐTCYC của đê đượcnâng cấp trong tương lai nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho việc lựa chọn quymô đầu tư và giải pháp nâng cấp đê.6.2. Ý nghĩa thực tiễnXác định được chỉ số an toàn hiện tại và ĐTCYC đến năm 2050 cho hai hệ thống đêđiển hình khu vực đồng bằng sông Hồng (đê Hữu Hồng bảo vệ khu vực trung tâmHà Nội, đê biển bảo vệ khu vực Giao Thủy, Nam Định). Các kết quả tính toán vàphân tích được kiến nghị để lựa chọn quy mô và giải pháp đầu tư nâng cấp đê.7. Cấu trúc của luận ánNgoài phần mở đầu, phần kết luận và kiến nghị, luận án được trình bày trong 4chương gồm: Chương 1: Tổng quan về hệ thống đê, nghiên cứu rủi ro lũ lụt vàan toàn đê điều; Chương 2: Phương pháp luận về phân tích an toàn và xác địnhĐTCYC cho hệ thống đê; Chương 3: Thiết lập bài toán xác định chỉ số an toànvà ĐTCYC cho hệ thống đê; và Chương 4: Ứng dụng phân tích độ tin cậy chocác hệ thống đê điển hình vùng đồng bằng sông Hồng. 2CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐÊ PHÒNG CHỐNG LŨ,NGHIÊN CỨU RỦI RO LŨ LỤT VÀ AN TOÀN ĐÊ ĐIỀU1.1. Tổng quan về phòng chống lũ tại Việt NamSuốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước, các thế hệ người Việt Nam đã sớmcó những giải pháp hữu hiệu phòng chống lũ lụt. Truyền thuyết về Sơn Tinh –Thủy Tinh là hình ảnh sống động về kỳ tích của nhân dân ta đắp đê phòng lụt.Cách đây 2200 năm, huyện (Kinh đô) Phong Khê thời An Dương Vương (257năm trước công nguyên) đã có đê ngăn lũ (Giao Châu Ký, do Hậu Hán thư dẫn).Hệ thống đê phòng chống lũ tại Việt Nam thường xuyên được xây dựng và nângcấp. Đến nay, đê điều nước ta gồm khoảng 6.500km đê sông (trên 2.700km đê từcấp III đến cấp đặc biệt, còn lại là đê dưới cấp III) và gần 1000km đê biển.Vấn đề lũ lụt hàng năm tại Việt Nam là loại hình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu phương pháp xác định chỉ số an toàn và độ tin cậy yêu cầu cho hệ thống đê vùng đồng bằng sông Hồng theo lý thuyết độ tin cậy và phân tích rủi ro BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI TRẦN QUANG HOÀI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ AN TOÀN VÀ ĐỘ TIN CẬY YÊU CẦU CHO HỆ THỐNG ĐÊ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THEO LÝ THUYẾT ĐỘ TIN CẬY VÀ PHÂN TÍCH RỦI ROChuyên ngành: Xây dựng công trình thủyMã số: 62-58-40-01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, NĂM 2017Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Thủy lợiNgười hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS. MAI VĂN CÔNGNgười hướng dẫn khoa học 2: GS.TS. TRỊNH MINH THỤPhản biện 1: …Phản biện 2: …Phản biện 3: …Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp tại:Trường Đại học Thủy Lợi vào lúc …phút …ngày… tháng… năm…Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại học Thủy lợi MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết và lý do lựa chọn đề tàiHệ thống đê vùng đồng bằng sông Hồng là công trình xây dựng của nhiều thế hệngười Việt, nó gắn bó với lịch sử tồn tại và phát triển của đất nước, với cuộc sốngcủa cộng đồng dân cư trong khu vực. Do quá trình xây dựng và phát triển lâu dài,nền đê không được xử lý khi đắp, vật liệu đắp đê không đồng đều, trải qua thờigian đã xuất hiện nhiều ẩn họa trong thân và nền đê. Hàng năm sự cố về đê điềuvẫn xẩy ra, gây thiệt hại vật chất và đe dọa tính mạng của người dân, ảnh hưởngđến an sinh xã hội. Trong khi đó các phương pháp tính toán và đánh giá an toàncủa hệ thống đê theo phương pháp truyền thống còn có hạn chế, chưa đánh giáđược sát đúng mức độ an toàn của hệ thống đê, chưa hỗ trợ được một cách tincậy cho việc ra quyết định về đầu tư cải tạo nâng cấp đê. Vì vậy đề tài nghiêncứu của luận án là có tính cấp thiết.2. Mục đích nghiên cứuMục đích nghiên cứu của luận án này là xây dựng được phương pháp đánh giá,xác định chỉ số an toàn và độ tin cậy yêu cầu của hệ thống đê vùng đồng bằngsông Hồng cho điều kiện hiện tại và tương lai khi xét đến BĐKH và phát triểnkinh tế xã hội.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: o Hệ thống đê sông vùng đồng bằng để bảo vệ thành phố đông dân cư (HT1): Hệ thống đê Hữu Hồng bảo vệ khu vực trung tâm thành phố Hà Nội; o Hệ thống đê phức hợp đê sông - đê cửa sông - đê biển (HT2): Hệ thống đê bảo vệ khu vực ven biển thuộc huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định.Phạm vi nghiên cứu: Đánh giá mức độ an toàn và ổn định của hệ thống đê vùngđồng bắng sông Hồng, kể đến tính ngẫu nhiên của tải trọng và độ bền, xem xétđến yếu tố kinh tế xã hội của vùng được bảo vệ và ảnh hưởng của BĐKH. Trongnghiên cứu này không xem xét tải trọng như động đất và mưa cục bộ.4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứuCác phương pháp tiếp cận được sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm tiếp cậnhệ thống, tiếp cận tổng hợp, tiếp cận bền vững và tiếp cận hiện đại. 1Phương pháp nghiên cứu sử dụng trong luận án là lý thuyết độ tin cậy (LTĐTC)và phân tích rủi ro(PTRR). Ngoài ra, còn có phương pháp kế thừa, phương phápchuyên gia, phương pháp xác suất thống kê và phương pháp mô hình toán.5. Nội dung nghiên cứuLuận án tập trung nghiên cứu các nội dung sau: 1) Phân tích tổng quan rủi ro lũ lụt, an toàn đê điêu và tình hình phát triển và ứng dụng phương pháp PTRR & LTĐTC trong đánh giá an toàn hệ thống đê; 2) Nghiên cứu phương phương pháp xây dựng các bài toán xác định các chỉ số an toàn hiện tại và độ tin cậy yêu cầu (ĐTCYC) cho hệ thống đê vùng đồng bằng trên cơ sở khoa học của PTRR & LTĐTC; 3) Áp dụng các bài toán xây dựng tại nội dung 2 tính toán cụ thể xác định chỉ số an toàn hiện tại và ĐTCYC cho hai hệ thống đê điển hình vùng ĐBSH.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn6.1. Ý nghĩa khoa họcPhát triển ứng dụng của phương pháp phân tích rủi ro và lý thuyết độ tin cậy đểxác định mức đảm bảo an toàn cho hệ thống đê hiện tại và ĐTCYC của đê đượcnâng cấp trong tương lai nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho việc lựa chọn quymô đầu tư và giải pháp nâng cấp đê.6.2. Ý nghĩa thực tiễnXác định được chỉ số an toàn hiện tại và ĐTCYC đến năm 2050 cho hai hệ thống đêđiển hình khu vực đồng bằng sông Hồng (đê Hữu Hồng bảo vệ khu vực trung tâmHà Nội, đê biển bảo vệ khu vực Giao Thủy, Nam Định). Các kết quả tính toán vàphân tích được kiến nghị để lựa chọn quy mô và giải pháp đầu tư nâng cấp đê.7. Cấu trúc của luận ánNgoài phần mở đầu, phần kết luận và kiến nghị, luận án được trình bày trong 4chương gồm: Chương 1: Tổng quan về hệ thống đê, nghiên cứu rủi ro lũ lụt vàan toàn đê điều; Chương 2: Phương pháp luận về phân tích an toàn và xác địnhĐTCYC cho hệ thống đê; Chương 3: Thiết lập bài toán xác định chỉ số an toànvà ĐTCYC cho hệ thống đê; và Chương 4: Ứng dụng phân tích độ tin cậy chocác hệ thống đê điển hình vùng đồng bằng sông Hồng. 2CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐÊ PHÒNG CHỐNG LŨ,NGHIÊN CỨU RỦI RO LŨ LỤT VÀ AN TOÀN ĐÊ ĐIỀU1.1. Tổng quan về phòng chống lũ tại Việt NamSuốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước, các thế hệ người Việt Nam đã sớmcó những giải pháp hữu hiệu phòng chống lũ lụt. Truyền thuyết về Sơn Tinh –Thủy Tinh là hình ảnh sống động về kỳ tích của nhân dân ta đắp đê phòng lụt.Cách đây 2200 năm, huyện (Kinh đô) Phong Khê thời An Dương Vương (257năm trước công nguyên) đã có đê ngăn lũ (Giao Châu Ký, do Hậu Hán thư dẫn).Hệ thống đê phòng chống lũ tại Việt Nam thường xuyên được xây dựng và nângcấp. Đến nay, đê điều nước ta gồm khoảng 6.500km đê sông (trên 2.700km đê từcấp III đến cấp đặc biệt, còn lại là đê dưới cấp III) và gần 1000km đê biển.Vấn đề lũ lụt hàng năm tại Việt Nam là loại hình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Xây dựng công trình thủy Phòng chống lũ tại Việt Nam Công tác phòng chống lũGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 432 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 338 0 0
-
206 trang 306 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 227 0 0 -
208 trang 220 0 0
-
27 trang 200 0 0
-
27 trang 190 0 0