Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu sử dụng nước lợ để tưới cho một số cây trồng cạn ven biển

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 642.75 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài “Nghiên cứu sử dụng nước lợ để tưới cho một số cây trồng cạn ven biển” được tiến hành đáp ứng chủ trương tăng thêm nguồn cấp nước truyền thống, làm giảm áp lực lên nguồn nước tưới truyền thống, đáp ứng chủ trương tái cơ cấu ngành thuỷ lợi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu sử dụng nước lợ để tưới cho một số cây trồng cạn ven biểnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG NƯỚC LỢ ĐỂ TƯỚI CHO CÂY TRỒNG VÙNG VEN BIỂN Chuyên ngành: Tưới tiêu cho cây trồng Mã số chuyên ngành: 62 62 27 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, NĂM 2016Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Thuỷ lợiNgười hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Nguyễn Trọng HàNgười hướng dẫn khoa học 2: PGS.TS Nguyễn Thị Lan HươngPhản biện 1: GS.TS Lê Đình ThỉnhPhản biện 2: PGS.TS Phạm Việt HoàPhản biện 3: PGS.TS Đoàn Doãn TuấnLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường tại:Trường Đại học Thuỷ lợi.vào lúc 8h30 ngày 26 tháng 11 năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại các thư viện: - Thư viện Quốc Gia - Thư viện Trường Đại học Thuỷ lợi MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết nghiên cứu của đề tàiViệt nam là quốc gia nằm bên bờ biển Đông có bờ biển dài hơn 3000km, dọc theo bờ biển là những vùng đồng bằng châu thổ, các vùng đồngbằng duyên hải, nơi sản xuất nông nghiệp có vai trò quan trọng đối vớinền kinh tế của cả nước. Ngày nay, sản xuất lương thực ở Việt Namđang và sẽ gặp nhiều rủi ro vì những tác động của hiện tượng BĐKH.Đối phó với tình hình biến đổi khí hậu là ưu tiên hàng đầu của Chínhphủ do những tác động tiêu cực của nó đến sản xuất nông nghiệp và sinhkế của người dân trong thời gian gần đây, điển hình là hạn hán ở NamTrung Bộ; xâm nhập mặn diễn ra ở hầu hết các tỉnh ven biển, đặc biệt làcác tỉnh vùng ĐBSCL,... khiến hàng chục nghìn ha đất nông nghiệpthiếu nước tưới, v.v.Chủ trương Tái cơ cấu Nông nghiệp đã tạo điểm nhấn cho nâng caonăng suất nước nông nghiệp trong bối cảnh khan hiếm nước ngày cànggia tăng, do vậy, cải thiện tính linh hoạt của nguồn cung cấp để khuyếnkhích đa dạng hóa cây trồng, nhằm giảm diện tích lúa và các loại câytrồng sử dụng nhiều nước; tăng diện tích các loại cây trồng có giá trịkinh tế cao, tiêu thụ ít nước chính là để thực hiện chủ trương Tái cơ cấungành nông nghiệp trong điều kiện BĐKH.Đề tài “Nghiên cứu sử dụng nước lợ để tưới cho một số cây trồng cạnven biển” được tiến hành đáp ứng chủ trương tăng thêm nguồn cấp nướctruyền thống, làm giảm áp lực lên nguồn nước tưới truyền thống, đápứng chủ trương tái cơ cấu ngành thuỷ lợi. 12. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài- Về mặt khoa học, luận án góp phần làm rõ cơ sở khoa học của việc sửdụng nước nhiễm mặn để tưới cho cây ngô và cây đậu tương bằng kỹthuật tưới nhỏ giọt ở vùng đất phù sa sông biển huyện Kim Sơn tỉnhNinh Bình.- Về mặt thực tiễn, đề tài nghiên cứu có ý nghĩa lớn khi đề xuất khả năngsử dụng nguồn nước nhiễm mặn để tưới cho cây ngô và cây đậu tươngtại huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình. Đề tài là tiền đề cho những nghiêncứu tưới nước nhiễm mặn ở vùng khí hậu ven biển khác của Việt Namvà với các loại cây khác nhau, nơi tài nguyên nước ngọt thường rất hạnchế.- Luận án góp phần định hướng cho việc sử dụng nước nhiễm mặn mộtcách thích hợp trong sản xuất nông nghiệp bền vững ở Việt Nam. Gópphần làm giảm áp lực nguồn nước ngọt trong bối cảnh biến đổi khí hậuvà nước biển dâng.3. Mục tiêu nghiên cứuXác định cơ sở khoa học của tưới nước nhiễm mặn bằng phương pháptưới nhỏ giọt đến sinh trưởng, năng suất của cây ngô và cây đậu tươngvà tính chất lý, hóa học của đất tại huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình.- Đánh giá khả năng sử dụng nước nhiễm mặn để tưới cho cây trồng.4. Đối tượng nghiên cứu- Nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng nước nhiễm mặn bằngphương pháp tưới nhỏ giọt để tưới cho cây đậu tương ĐT84 và cây ngôLVN10, đây là hai loại cây lương thực và thực phẩm đang và sẽ đượctrồng khá phổ biến ở vùng đồng bằng Bắc Bộ. 2- Đất canh tác khu thí nghiệm là đất cát pha đến thịt nhẹ thuộc vùng venbiển của châu thổ sông Hồng. Đất thí nghiệm là loại đất canh tác kháphổ biến ở vùng ven biển của châu thổ sông Hồng, ven biển duyên hảimiền trung Việt Nam.- Độ mặn của nước tưới thí nghiệm gồm 3 mức: ≤ 1‰ (đạt tiêu chuẩnnước tưới), 2 ‰ và 3‰ là độ mặn lớn gấp đôi và gấp ba tiêu chuẩn nướctưới. Nguồn nước được lấy từ sông Vạc, độ mặn của nước tưới được xửlý đạt yêu cầu nghiên cứu bằng nguyên lý pha loãng hay bổ sung muối.- Kỹ thuật tưới áp dụng trong thí nghiệm là kỹ thuật tưới nhỏ giọt.5. Phạm vi nghiên cứu- Chọn vùng thí nghiệm là vùng ven biển Bắc Bộ và Bắc Trung Bộthuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Cụ thể, đề tài thí nghiệm tại xãKim Chính, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình có vị trí nằm giữa Bắc Bộvà Bắc Trung Bộ.- Nghiên cứu tưới nước nhiễm mặn cho cây đậu tương ĐT84 và cây ngôLVN10 đang được trồng phổ biến trên đất phù sa trung tính vùng venbiển.- Nghiên cứu được tiến hành trong 6 vụ (2 vụ xuân, 2 vụ mùa và 2 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: