Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu sự khác biệt trình tự nucleotide của các vùng gene chỉ thị ở các mẫu sen trồng tại Huế và khảo sát hoạt tính sinh học của một số hợp chất chiết tách từ hạt sen
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.31 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật "Nghiên cứu sự khác biệt trình tự nucleotide của các vùng gene chỉ thị ở các mẫu sen trồng tại Huế và khảo sát hoạt tính sinh học của một số hợp chất chiết tách từ hạt sen" được nghiên cứu với mục tiêu: Nghiên cứu sự khác biệt di truyền giữa các mẫu sen trồng tại Huế dựa trên một số vùng gene chỉ thị và khảo sát hoạt tính sinh học của một số hợp chất chiết tách từ hạt sen giống sen địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu sự khác biệt trình tự nucleotide của các vùng gene chỉ thị ở các mẫu sen trồng tại Huế và khảo sát hoạt tính sinh học của một số hợp chất chiết tách từ hạt sen 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Nguồn tài nguyên di truyền thực vật đóng một vai trò quan trọng đối vớisản xuất nông nghiệp theo hướng đa dạng hóa, hiện đại hóa…Trong côngtác khai thác và sử dụng bền vững tài nguyên di truyền thực vật, việc đánhgiá đặc điểm kiểu gene là công đoạn vô cùng quan trọng không chỉ phục vụcho việc xác định, phân biệt các giống/loài khác nhau mà còn giúp tìm hiểumối quan hệ di truyền của chúng. Sự phát triển mạnh mẽ của các phươngpháp và kỹ thuật sinh học phân tử đã tạo ra các công cụ hữu hiệu và nhanhchóng được ứng dụng trong nghiên cứu di truyền về kiểu gene. Hiện nay,phương pháp sử dụng chỉ thị phân tử trong việc định danh và nghiên cứu ditruyền ngày càng được sử dụng phổ biến. Sử dụng vùng gene chỉ thị DNAbarcode là một công cụ mới, đang được ứng dụng rộng rãi trên thế giới, dựatrên sự tiến hóa và sự khác biệt trình tự của các nucleotide cho phép phânloại và xác định mối quan hệ di truyền giữa các giống/loài khác nhau. N. nucifera là loài sen thuộc nhóm thực vật thủy sinh sống trong các aohồ, đầm lầy, được trồng ở nhiều nơi trên thế giới. Ở Thừa Thiên Huế, hiệnnay có nhiều giống sen màu sắc hoa khác nhau đang được trồng tại nhiều nơiở các khu vực ngoại thành và nội thành. Sen Trắng Trẹt Lõm là giống senHuế bản địa xưa, được biết đến như một giống sen cung đình rất nổi tiếng, đãđược trồng từ xa xưa trên các hồ sen của khu vực nội thành, hồ lăng tẩm vàcác hồ sen thuộc vùng di tích của Cố đô Huế. Giống sen này có hương thơmdịu dàng, hoa trắng thanh khiết, củ và hạt sen có hương vị và chất lượng đặtbiệt, mang thương hiệu “sen Huế”, rất được du khách ưa chuộng. Trong những năm gần đây, phong trào trồng sen ở Huế đã được đầu tưvà phát triển mạnh. Một số địa phương đã chuyển đổi diện tích trồng lúakém hiệu quả sang trồng sen lấy hạt. Do vậy, ngoài việc trồng các giốngsen trắng có nguồn gốc lâu năm ở Huế, người dân cũng đã du nhập một sốgiống sen hồng từ các địa phương khác nhau về trồng ở Huế, đặc biệt làgiống Sen Hồng Cao Sản - một giống sen chuyên cho hạt, mang nhiều đặc 2tính vượt trội về điều kiện sống và cho năng suất cao hơn các giống sen địaphương. Việc trồng nhiều loại sen nội nhập ở Huế đã dẫn tới hiện trạng gâylẫn giống, thoái hóa giống và có nguy cơ làm giảm đi số lượng các giốngsen bản địa, quý hiếm ở Huế. Cây sen đã được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống nhưtrang trí nghệ thuật, hoa cảnh, văn hóa tâm linh, ẩm thực và y học…Nhiềunghiên cứu trong những năm gần đây cho thấy các bộ phận khác nhau của câysen có thể được sử dụng làm món ăn và vị thuốc có giá trị trong y học cổtruyền do có chứa nhiều hợp chất có bản chất là alkaloid và flavonoid vớinhiều hoạt tính dược lý như chống viêm, chống mất trí nhớ, chống oxy hóa vàhoạt tính ức chế khối u, có tác dụng trong việc cải thiện sức khỏe của conngười. Vì thế, việc nghiên cứu sự sai khác di truyền giữa các mẫu sen trồng tạiHuế dựa trên một số vùng gene chỉ thị, tuyển chọn giống có sự khác biệt ditruyền về kiểu gene đặc trưng để đánh giá hoạt tính sinh học của một số hợpchất tách chiết từ hạt sen của giống sen được tuyển chọn là việc làm rất cầnthiết. Xuất phát từ cở sở khoa học nêu trên, tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứusự khác biệt trình tự nucleotide của các vùng gene chỉ thị ở các mẫu sentrồng tại Huế và khảo sát hoạt tính sinh học của một số hợp chất chiết táchtừ hạt sen”. Nghiên cứu này sẽ cung cấp cơ sở dữ liệu về cấp độ phân tử củamột số vùng gene chỉ thị, thiết lập mối quan hệ di truyền ở các mẫu sen khácnhau trồng tại Huế, cung cấp dữ liệu khoa học liên quan đến hoạt tính sinh họccủa một số hợp chất chiết tách từ hạt sen của giống sen địa phương.2. Mục tiêu của đề tài2.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu sự khác biệt di truyền giữa các mẫu sen trồng tại Huế dựatrên một số vùng gene chỉ thị và khảo sát hoạt tính sinh học của một số hợpchất chiết tách từ hạt sen giống sen địa phương.2.2. Mục tiêu cụ thể - Cung cấp dữ liệu khoa học về sự khác biệt trình tự các nucleotide củacác vùng gene chỉ thị thu được từ các mẫu sen trồng ở các địa điểm khácnhau tại Huế, ký gửi dữ liệu và được cấp mã số trên GenBank. 3 - Đánh giá việc ứng dụng một số vùng gene chỉ thị của hệ gene nhân và hệgene lục lạp trong nghiên cứu phát hiện sự khác biệt trình tự các nucleotide củacác vùng gene thu được từ các mẫu sen trồng ở các địa điểm khác nhau tạiHuế. Khảo sát qui luật khác biệt, thiết lập mối quan hệ phát sinh dựa trên cácvùng gene chỉ thị có sự sai khác nucleotide giữa một số mẫu sen trồng ở Huế,làm cơ sở khoa học cho việc tuyển chọn giống khác biệt đặc trưng để nghiêncứu các hợp chất có hoạt tính sinh học. - Nghiên cứu phân lập các hợp chất tinh khiết và thử nghiệm hoạt tínhsinh học của các hợp chất tách chiết từ hạt sen của giống sen khác biệt đặctrưng được tuyển chọn, tạo tiền đề cho việc khai thác và sử dụng bền vữnggiống sen này tại Huế.3. Những đóng góp mới của đề tài - Đề tài đã đóng góp một số kết quả mới sau đây: 1. Xây dựng được bộ dữ liệu về sự khác biệt trình tự các nucleotide của1 vùng gene chỉ thị từ hệ gene nhân và 9 vùng gene chỉ thị từ hệ gene lụclạp của 33 mẫu sen trồng tại các địa điểm khác nhau ở Huế. Từ đó đã kýgửi và được cấp mã số truy cập của 330 trình tự nucleotide của 10 vùnggene chỉ thị thu được từ 33 mẫu sen ở Huế trên GenBank. 2. Bước đầu phát hiện được qui luật khác biệt trình tự các nucleotide củamột số vùng gene chỉ thị giữa 33 mẫu sen trồng tại các địa điểm khác nhau ởHuế, xây dựng được cây quan hệ phát sinh giữa 33 mẫu sen dựa trên cácvùng gene chỉ thị có sự sai khác nucleotide, và tuyển ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu sự khác biệt trình tự nucleotide của các vùng gene chỉ thị ở các mẫu sen trồng tại Huế và khảo sát hoạt tính sinh học của một số hợp chất chiết tách từ hạt sen 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Nguồn tài nguyên di truyền thực vật đóng một vai trò quan trọng đối vớisản xuất nông nghiệp theo hướng đa dạng hóa, hiện đại hóa…Trong côngtác khai thác và sử dụng bền vững tài nguyên di truyền thực vật, việc đánhgiá đặc điểm kiểu gene là công đoạn vô cùng quan trọng không chỉ phục vụcho việc xác định, phân biệt các giống/loài khác nhau mà còn giúp tìm hiểumối quan hệ di truyền của chúng. Sự phát triển mạnh mẽ của các phươngpháp và kỹ thuật sinh học phân tử đã tạo ra các công cụ hữu hiệu và nhanhchóng được ứng dụng trong nghiên cứu di truyền về kiểu gene. Hiện nay,phương pháp sử dụng chỉ thị phân tử trong việc định danh và nghiên cứu ditruyền ngày càng được sử dụng phổ biến. Sử dụng vùng gene chỉ thị DNAbarcode là một công cụ mới, đang được ứng dụng rộng rãi trên thế giới, dựatrên sự tiến hóa và sự khác biệt trình tự của các nucleotide cho phép phânloại và xác định mối quan hệ di truyền giữa các giống/loài khác nhau. N. nucifera là loài sen thuộc nhóm thực vật thủy sinh sống trong các aohồ, đầm lầy, được trồng ở nhiều nơi trên thế giới. Ở Thừa Thiên Huế, hiệnnay có nhiều giống sen màu sắc hoa khác nhau đang được trồng tại nhiều nơiở các khu vực ngoại thành và nội thành. Sen Trắng Trẹt Lõm là giống senHuế bản địa xưa, được biết đến như một giống sen cung đình rất nổi tiếng, đãđược trồng từ xa xưa trên các hồ sen của khu vực nội thành, hồ lăng tẩm vàcác hồ sen thuộc vùng di tích của Cố đô Huế. Giống sen này có hương thơmdịu dàng, hoa trắng thanh khiết, củ và hạt sen có hương vị và chất lượng đặtbiệt, mang thương hiệu “sen Huế”, rất được du khách ưa chuộng. Trong những năm gần đây, phong trào trồng sen ở Huế đã được đầu tưvà phát triển mạnh. Một số địa phương đã chuyển đổi diện tích trồng lúakém hiệu quả sang trồng sen lấy hạt. Do vậy, ngoài việc trồng các giốngsen trắng có nguồn gốc lâu năm ở Huế, người dân cũng đã du nhập một sốgiống sen hồng từ các địa phương khác nhau về trồng ở Huế, đặc biệt làgiống Sen Hồng Cao Sản - một giống sen chuyên cho hạt, mang nhiều đặc 2tính vượt trội về điều kiện sống và cho năng suất cao hơn các giống sen địaphương. Việc trồng nhiều loại sen nội nhập ở Huế đã dẫn tới hiện trạng gâylẫn giống, thoái hóa giống và có nguy cơ làm giảm đi số lượng các giốngsen bản địa, quý hiếm ở Huế. Cây sen đã được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống nhưtrang trí nghệ thuật, hoa cảnh, văn hóa tâm linh, ẩm thực và y học…Nhiềunghiên cứu trong những năm gần đây cho thấy các bộ phận khác nhau của câysen có thể được sử dụng làm món ăn và vị thuốc có giá trị trong y học cổtruyền do có chứa nhiều hợp chất có bản chất là alkaloid và flavonoid vớinhiều hoạt tính dược lý như chống viêm, chống mất trí nhớ, chống oxy hóa vàhoạt tính ức chế khối u, có tác dụng trong việc cải thiện sức khỏe của conngười. Vì thế, việc nghiên cứu sự sai khác di truyền giữa các mẫu sen trồng tạiHuế dựa trên một số vùng gene chỉ thị, tuyển chọn giống có sự khác biệt ditruyền về kiểu gene đặc trưng để đánh giá hoạt tính sinh học của một số hợpchất tách chiết từ hạt sen của giống sen được tuyển chọn là việc làm rất cầnthiết. Xuất phát từ cở sở khoa học nêu trên, tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứusự khác biệt trình tự nucleotide của các vùng gene chỉ thị ở các mẫu sentrồng tại Huế và khảo sát hoạt tính sinh học của một số hợp chất chiết táchtừ hạt sen”. Nghiên cứu này sẽ cung cấp cơ sở dữ liệu về cấp độ phân tử củamột số vùng gene chỉ thị, thiết lập mối quan hệ di truyền ở các mẫu sen khácnhau trồng tại Huế, cung cấp dữ liệu khoa học liên quan đến hoạt tính sinh họccủa một số hợp chất chiết tách từ hạt sen của giống sen địa phương.2. Mục tiêu của đề tài2.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu sự khác biệt di truyền giữa các mẫu sen trồng tại Huế dựatrên một số vùng gene chỉ thị và khảo sát hoạt tính sinh học của một số hợpchất chiết tách từ hạt sen giống sen địa phương.2.2. Mục tiêu cụ thể - Cung cấp dữ liệu khoa học về sự khác biệt trình tự các nucleotide củacác vùng gene chỉ thị thu được từ các mẫu sen trồng ở các địa điểm khácnhau tại Huế, ký gửi dữ liệu và được cấp mã số trên GenBank. 3 - Đánh giá việc ứng dụng một số vùng gene chỉ thị của hệ gene nhân và hệgene lục lạp trong nghiên cứu phát hiện sự khác biệt trình tự các nucleotide củacác vùng gene thu được từ các mẫu sen trồng ở các địa điểm khác nhau tạiHuế. Khảo sát qui luật khác biệt, thiết lập mối quan hệ phát sinh dựa trên cácvùng gene chỉ thị có sự sai khác nucleotide giữa một số mẫu sen trồng ở Huế,làm cơ sở khoa học cho việc tuyển chọn giống khác biệt đặc trưng để nghiêncứu các hợp chất có hoạt tính sinh học. - Nghiên cứu phân lập các hợp chất tinh khiết và thử nghiệm hoạt tínhsinh học của các hợp chất tách chiết từ hạt sen của giống sen khác biệt đặctrưng được tuyển chọn, tạo tiền đề cho việc khai thác và sử dụng bền vữnggiống sen này tại Huế.3. Những đóng góp mới của đề tài - Đề tài đã đóng góp một số kết quả mới sau đây: 1. Xây dựng được bộ dữ liệu về sự khác biệt trình tự các nucleotide của1 vùng gene chỉ thị từ hệ gene nhân và 9 vùng gene chỉ thị từ hệ gene lụclạp của 33 mẫu sen trồng tại các địa điểm khác nhau ở Huế. Từ đó đã kýgửi và được cấp mã số truy cập của 330 trình tự nucleotide của 10 vùnggene chỉ thị thu được từ 33 mẫu sen ở Huế trên GenBank. 2. Bước đầu phát hiện được qui luật khác biệt trình tự các nucleotide củamột số vùng gene chỉ thị giữa 33 mẫu sen trồng tại các địa điểm khác nhau ởHuế, xây dựng được cây quan hệ phát sinh giữa 33 mẫu sen dựa trên cácvùng gene chỉ thị có sự sai khác nucleotide, và tuyển ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Nguồn tài nguyên di truyền thực vật Hợp chất tách chiết từ hạt sen Giống sen địa phươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 432 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 338 0 0
-
206 trang 306 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 227 0 0 -
208 trang 220 0 0
-
27 trang 200 0 0
-
27 trang 190 0 0