Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu sự làm việc của cọc đất xi măng kết hợp lưới địa kỹ thuật cường độ cao trong xử lý nền đất yếu cho xây dựng giao thông

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.39 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu: Từ các nghiên cứu thực nghiệm trên mô hình trong phòng, phân tích mô hình số khi chịu tải của hệ cọc ĐXM kết hợp lưới ĐKT cường độ cao có xét tới áp lực đất nền, biến dạng cọc, và biến dạng lưới, đề xuất một số công thức tính toán mới phù hợp hơn trong thiết kế hệ GRPS. Từ đó, nâng cao hiệu quả thiết kế hệ cọc ĐXM để xử lý nền đất yếu trong xây dựng giao thông. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu sự làm việc của cọc đất xi măng kết hợp lưới địa kỹ thuật cường độ cao trong xử lý nền đất yếu cho xây dựng giao thông BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI NGUYỄN THÁI LINH NGHIÊN CỨU SỰ LÀM VIỆC CỦA CỌC ĐẤT XI MĂNGKẾT HỢP LƯỚI ĐỊA KỸ THUẬT CƯỜNG ĐỘ CAO TRONG XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU CHO XÂY DỰNG GIAO THÔNG Ngành : Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông Mã số : 9580205 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI – 2021 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Giao thông Vận tải Người hường dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Đức Mạnh Trường Đại học Giao thông Vận tải 2. PGS.TS. Phạm Hoàng Kiên Trường Đại học Giao thông Vận tải Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Huy Phương Phản biện 2: PGS.TS. Vương Văn Thành Phản biện 3: PGS.TS. Hoàng Quốc Long Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận áncấp Trường họp tại Trường Đại học Giao thông Vận tải vào hồi.........giờ.......ngày ..... tháng .... năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện trường Đại học Giao thông Vận tải CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ1. Nguyen Thai Linh, Nguyen Duc Manh, Nguyen Hai Ha (2019), Paralink technology − method of soft soil stabilization by the soil cement pile with high tensile geosynthetics, Proceedings of the IVth All-Russian symposium with participation of foreign scientists, dedicated to the 90th anniversary of Academician Nikolay Logatchev Irkutsk, pp. 120 - 123. (ISBN 978-5-9908560-7-3)2. Nguyễn Thái Linh, Nguyễn Đức Mạnh, Phạm Hoàng Kiên (2020), Nghiên cứu độ lún hệ cọc đất xi măng kết hợp lưới địa kỹ thuật cường độ cao trên mô hình thực nghiệm, Khoa học Giao thông vận tải, 71(2), pp. 102 - 112. (ISSN 1859-2724)3. Nguyễn Thái Linh, Nguyễn Đức Mạnh (2020), Thiết lập tỷ lệ mô hình thực nghiệm trong phòng hợp lý phục vụ nghiên cứu ứng xử hệ trụ đất xi măng kết hợp lưới địa kỹ thuật cường độ cao, Địa kỹ thuật, 1, pp. 65 - 73. (ISSN - 0868 - 279X)4. Nguyen Thai Linh, Nguyen Duc Manh, Nguyen Hai Ha (2021), Analysis of impacting factors for soil-cement column combined high strength geogrid, Transport and Communication Science Journal, 72(1), pp. 9-15. (ISSN 2615-9554) 1 ĐẶT VẤN ĐỀI. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀINhững năm qua, nhiều giải pháp xử lý nền đất yếu được giới thiệu không chỉgiải quyết bài toán kinh tế - kỹ thuật, mà còn hướng tới tối ưu về thời gian thicông và bảo vệ môi trường. Việc sử dụng cọc đất xi măng (ĐXM) kết hợp vớilưới địa kỹ thuật (ĐKT) hay lưới ĐKT cường độ cao, còn gọi là hệ nền cọcGRPS (Geosynthetics Reinforced Pile Supported) cũng được đề xuất và ngàycàng được sử dụng rộng rãi. Lưới ĐKT cường độ cao khi trải trên đỉnh cọc tạothành lớp truyền tải mềm, làm gia tăng tải trọng truyền vào cọc, giảm mộtphần áp lực truyền xuống đất yếu giữa các cọc, nhờ đó giảm được độ lún lệchgiữa cọc với phần đất xung quanh. Ưu điểm của việc áp dụng hệ GRPS để xửlý nền đất yếu dưới các khối đắp vừa cho tốc độ thi công nhanh, đảm bảo ổnđịnh tốt và chi phí hợp lý, và thân thiện với môi trường.Ngoài việc áp dụng hệ GRPS phổ biến trên thế giới từ những năm 70 của thếkỷ trước, các nghiên cứu liên quan chúng cũng được chú ý nhiều. Các nghiêncứu thường đề cập về sự làm việc độc lập hoặc đồng thời giữa cọc bê tông cốtthép (BTCT) hay cọc ĐXM với lưới ĐKT, chủ yếu gồm: cơ chế truyền tảitrọng; sự phân bố lực kéo trên lưới; hiệu ứng vòm; hiệu ứng màng ... Một sốnước còn được tiêu chuẩn hóa như tiêu chuẩn BS 8006 (Anh), EBGEO 2004(Đức), FHWA-HRT-13-046 (Mỹ)...Ở Việt Nam, giải pháp cọc ĐXM kết hợp lưới ĐKT (hoặc vải ĐKT) cũng đãđược áp dụng ở dự án cầu Bạch Đằng (Hải Phòng), nhiệt điện Duyên Hải (TràVinh), đường nội bộ nhà máy khí Cà Mau (Cà Mau), đường dẫn cầu Trần ThịLý (Đà Nẵng), trung tâm thương mại Metro Mega Cần Thơ (Cần Thơ)… Tuynhiên, các nghiên cứu về hệ GRPS còn rất khiêm tốn, chủ yếu mới chỉ là tổnghợp lý thuyết, phân tích mô hình số bằng một số phần mềm ĐKT có sẵn, hoặcthực nghiệm trên cọc BTCT khi có vải ĐKT.Mặc dù có nhiều nghiên cứu trên thế giới và trong nước, nhưng đến nay việctính toán hệ GRPS thường vẫn bỏ qua phản lực của đất nền giữa các cọc cũngnhư không xét đến biến dạng của cọc và của lưới ĐKT khi làm việc. Nghĩa làcoi tải trọng truyền vào cọc và lực kéo lưới ĐKT cao hơn so với thực tế, khi đónền đất giữa cọc gần như không chịu tải, có thể gây lãng phí trong thực tế sảnxuất.Xuất phát từ những đánh giá và phân tích nêu trên, đề tài “Nghiên cứu sự làmviệc của cọc đất xi măng kết hợp lưới địa kỹ thuật cường độ cao trong xử lýnền đất yếu cho xây dựng giao thông” tiếp cận bằng nghiên cứu thực nghiệmtrên m ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: