Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu thu nhận, biến tính gelatin từ phế liệu thủy sản và ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 907.78 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm phân tích thành phần hóa học để lựa chọn nguyên liệu da cá; Nghiên cứu phương pháp xử lý nguyên liệu, điều kiện trích ly gelatin, điều kiện làm sạch, điều kiện bảo quản gelatin; Nghiên cứu điều kiện biến tính gelatin; Xác định đặc tính của gelatin trước và sau khi biến tính; Đánh giá khả năng ứng dụng của gelatin.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu thu nhận, biến tính gelatin từ phế liệu thủy sản và ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CHÂU THÀNH HIỀNNGHIÊN CỨU THU NHẬN, BIẾN TÍNH GELATIN TỪPHẾ LIỆU THỦY SẢN VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM Chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm Mã số: 62 54 01 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐÀ NẴNG – 2019 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS ĐẶNG MINH NHẬT 2. PGS.TS TRẦN THỊ XÔ Phản biện 1: ..................................................... Phản biện 2: ..................................................... Phản biện 3: .....................................................Luận án sẽ được bảo vệ tại hội đồng chấm luận văn tiến sĩ họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày tháng năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Trung tâm Thông tin- Học liệu và Truyền thông, ĐH Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Gelatin với bản chất là protein, được ứng dụng nhiều trongthực phẩm, y dược, mỹ phẩm,.. Gelatin được sử dụng với vai trò làchất ổn định, chất kết dính, chất nhũ hóa, chất tạo gel. Hiện nay,gelatin sử dụng ngày càng nhiều, chủ yếu có nguồn gốc từ da heo, dabò. Tuy nhiên gelatin từ bò, heo đang gây lo ngại về vấn đề gây bệnhtruyền nhiễm và vấn đề tôn giáo, vì vậy phế liệu chế biến thủy sảnđang nổi lên như là nguồn nguyên liệu sản xuất gelatin đầy tiềmnăng. Sản lượng thủy sản được khai thác ngày càng tăng, trong khikhoảng 50% được sử dụng làm thực phẩm, phần còn lại là phế liệu,dùng làm thức ăn gia súc hoặc sơ chế như là nguyên liệu thô với giátrị kinh tế rất thấp. Sản xuất gelatin từ nguồn phế liệu này có khảnăng đem lại giá trị kinh tế cao. Mặc dù vậy, gelatin từ phế liệu thủysản có khối lượng phân tử nhỏ, độ bền gel, độ nhớt thấp, khả năngứng dụng hạn chế. Xuất phát từ những nhận định trên, chúng tôi lựachọn hướng nghiên cứu của đề tài là: “Nghiên cứu thu nhận, biếntính gelatin từ phế liệu thủy sản và ứng dụng trong công nghiệp thựcphẩm”.2. Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng quy trình công nghệ thu nhận, biến tính gelatin từphế liệu thủy sản; xác định đặc tính của gelatin trước và sau khi biếntính; đánh giá khả năng ứng dụng gelatin trong công nghiệp thựcphẩm.3. Nội dung nghiên cứu Phân tích thành phần hóa học để lựa chọn nguyên liệu da cá;Nghiên cứu phương pháp xử lý nguyên liệu, điều kiện trích lygelatin, điều kiện làm sạch, điều kiện bảo quản gelatin; Nghiên cứu 2điều kiện biến tính gelatin; Xác định đặc tính của gelatin trước và saukhi biến tính; Đánh giá khả năng ứng dụng của gelatin4. Ý nghĩa khoa học Đánh giá phương pháp xử lý nguyên liệu da cá thích hợp đểthu nhận gelatin đạt chất lượng, hiệu suất cao cùng điều kiện làmsạch gelatin; Đánh giá ảnh hưởng của điều kiện biến tính gelatinbằng transglutaminase, acid caffeic, acid tannic, polyphenol nhằmcải thiện tính chất của gelatin; Cung cấp thông tin về đặc tính, cấutrúc và chất lượng của gelatin trước và sau khi biến tính; Đánh giákhả năng ứng dụng của gelatin.5. Ý nghĩa thực tiễn Nâng cao được giá trị kinh tế từ loại phế liệu thủy sản sẵn có,đồng thời góp phần giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường bởichất thải thủy sản; Đặt cơ sở cho việc xây dựng quy trình thu gelatintừ phế liệu thủy sản nhằm thay thế gelatin từ động vật có vú.6. Cấu trúc của luận ánLuận án gồm 136 trang, có 33 bảng và 53 hình. Phần mở đầu 4 trang,kết luận và kiến nghị 4 trang, các công trình đã công bố 1 trang, tàiliệu tham khảo 15 trang. Nội dung chính của luận án chia làm 3chương: Chương 1. Tổng quan gồm 33 trang; chương 2. phươngpháp nghiên cứu 17 trang; chương 3: Kết quả và thảo luận 77 trang. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Tổng quan về collagen và gelatin Collagen là protein dạng sợi, tạo nên cấu trúc khung vữngchắc cho các cơ quan, bộ phận trong cơ thể người và động vật.Collagen có cấu tạo tương đối phức tạp, cấu trúc đơn giản nhất là 3collagen phân tử hay tropocollagen. Chúng được tạo thành từ 3 chuỗipolypeptid (chuỗi α) liên kết gắn với nhau, gọi là collagen xoắn ba.Cấu trúc này ổn định nhờ các liên kết hydro trong mỗi chuỗi và giữacác chuỗi với nhau. Khi gia nhiệt trên 500C trong môi trường nước,chuỗi xoắn ba được tháo xoắn và tạo chuỗi polypeptid đơn, lúc nàygelatin được tạo thành. Trong môi trường acid hoặc kiềm, các liênkết nội tại của chuỗi collagen bị phá vỡ, làm tăng điện tích dươnghoặc âm, dẫn đến sự đẩy nhau giữa các điện tích cùng dấu, tạo điềukiện thuận lợi cho nư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu thu nhận, biến tính gelatin từ phế liệu thủy sản và ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CHÂU THÀNH HIỀNNGHIÊN CỨU THU NHẬN, BIẾN TÍNH GELATIN TỪPHẾ LIỆU THỦY SẢN VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM Chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm Mã số: 62 54 01 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐÀ NẴNG – 2019 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS ĐẶNG MINH NHẬT 2. PGS.TS TRẦN THỊ XÔ Phản biện 1: ..................................................... Phản biện 2: ..................................................... Phản biện 3: .....................................................Luận án sẽ được bảo vệ tại hội đồng chấm luận văn tiến sĩ họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày tháng năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Trung tâm Thông tin- Học liệu và Truyền thông, ĐH Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Gelatin với bản chất là protein, được ứng dụng nhiều trongthực phẩm, y dược, mỹ phẩm,.. Gelatin được sử dụng với vai trò làchất ổn định, chất kết dính, chất nhũ hóa, chất tạo gel. Hiện nay,gelatin sử dụng ngày càng nhiều, chủ yếu có nguồn gốc từ da heo, dabò. Tuy nhiên gelatin từ bò, heo đang gây lo ngại về vấn đề gây bệnhtruyền nhiễm và vấn đề tôn giáo, vì vậy phế liệu chế biến thủy sảnđang nổi lên như là nguồn nguyên liệu sản xuất gelatin đầy tiềmnăng. Sản lượng thủy sản được khai thác ngày càng tăng, trong khikhoảng 50% được sử dụng làm thực phẩm, phần còn lại là phế liệu,dùng làm thức ăn gia súc hoặc sơ chế như là nguyên liệu thô với giátrị kinh tế rất thấp. Sản xuất gelatin từ nguồn phế liệu này có khảnăng đem lại giá trị kinh tế cao. Mặc dù vậy, gelatin từ phế liệu thủysản có khối lượng phân tử nhỏ, độ bền gel, độ nhớt thấp, khả năngứng dụng hạn chế. Xuất phát từ những nhận định trên, chúng tôi lựachọn hướng nghiên cứu của đề tài là: “Nghiên cứu thu nhận, biếntính gelatin từ phế liệu thủy sản và ứng dụng trong công nghiệp thựcphẩm”.2. Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng quy trình công nghệ thu nhận, biến tính gelatin từphế liệu thủy sản; xác định đặc tính của gelatin trước và sau khi biếntính; đánh giá khả năng ứng dụng gelatin trong công nghiệp thựcphẩm.3. Nội dung nghiên cứu Phân tích thành phần hóa học để lựa chọn nguyên liệu da cá;Nghiên cứu phương pháp xử lý nguyên liệu, điều kiện trích lygelatin, điều kiện làm sạch, điều kiện bảo quản gelatin; Nghiên cứu 2điều kiện biến tính gelatin; Xác định đặc tính của gelatin trước và saukhi biến tính; Đánh giá khả năng ứng dụng của gelatin4. Ý nghĩa khoa học Đánh giá phương pháp xử lý nguyên liệu da cá thích hợp đểthu nhận gelatin đạt chất lượng, hiệu suất cao cùng điều kiện làmsạch gelatin; Đánh giá ảnh hưởng của điều kiện biến tính gelatinbằng transglutaminase, acid caffeic, acid tannic, polyphenol nhằmcải thiện tính chất của gelatin; Cung cấp thông tin về đặc tính, cấutrúc và chất lượng của gelatin trước và sau khi biến tính; Đánh giákhả năng ứng dụng của gelatin.5. Ý nghĩa thực tiễn Nâng cao được giá trị kinh tế từ loại phế liệu thủy sản sẵn có,đồng thời góp phần giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường bởichất thải thủy sản; Đặt cơ sở cho việc xây dựng quy trình thu gelatintừ phế liệu thủy sản nhằm thay thế gelatin từ động vật có vú.6. Cấu trúc của luận ánLuận án gồm 136 trang, có 33 bảng và 53 hình. Phần mở đầu 4 trang,kết luận và kiến nghị 4 trang, các công trình đã công bố 1 trang, tàiliệu tham khảo 15 trang. Nội dung chính của luận án chia làm 3chương: Chương 1. Tổng quan gồm 33 trang; chương 2. phươngpháp nghiên cứu 17 trang; chương 3: Kết quả và thảo luận 77 trang. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Tổng quan về collagen và gelatin Collagen là protein dạng sợi, tạo nên cấu trúc khung vữngchắc cho các cơ quan, bộ phận trong cơ thể người và động vật.Collagen có cấu tạo tương đối phức tạp, cấu trúc đơn giản nhất là 3collagen phân tử hay tropocollagen. Chúng được tạo thành từ 3 chuỗipolypeptid (chuỗi α) liên kết gắn với nhau, gọi là collagen xoắn ba.Cấu trúc này ổn định nhờ các liên kết hydro trong mỗi chuỗi và giữacác chuỗi với nhau. Khi gia nhiệt trên 500C trong môi trường nước,chuỗi xoắn ba được tháo xoắn và tạo chuỗi polypeptid đơn, lúc nàygelatin được tạo thành. Trong môi trường acid hoặc kiềm, các liênkết nội tại của chuỗi collagen bị phá vỡ, làm tăng điện tích dươnghoặc âm, dẫn đến sự đẩy nhau giữa các điện tích cùng dấu, tạo điềukiện thuận lợi cho nư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kỹ thuật Công nghệ thực phẩm Đặc tính của gelatin Đặc tính của gelatin thành phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất sữa tươi sạch TH True Milk
25 trang 433 0 0 -
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 331 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất bia và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bia
47 trang 234 0 0 -
32 trang 229 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 224 0 0 -
208 trang 217 0 0