Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu trạng thái ứng suất của vỏ trụ composite lớp dưới tác dụng của áp suất trong và nhiệt trên cơ sở lý thuyết biến dạng trượt bậc cao Quasi-3D
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.92 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật "Nghiên cứu trạng thái ứng suất của vỏ trụ composite lớp dưới tác dụng của áp suất trong và nhiệt trên cơ sở lý thuyết biến dạng trượt bậc cao Quasi-3D" được nghiên cứu với mục tiêu: Nghiên cứu trạng thái ứng suất của vỏ trụ composite lớp chịu tác dụng của tải trọng cơ-nhiệt khác nhau trên cơ sở lý thuyết biến dạng trượt bậc cao kiểu Quasi-3D.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu trạng thái ứng suất của vỏ trụ composite lớp dưới tác dụng của áp suất trong và nhiệt trên cơ sở lý thuyết biến dạng trượt bậc cao Quasi-3D BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ ---------------- NGUYỄN TRƯỜNG THANHNGHIÊN CỨU TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT CỦA VỎ TRỤ COMPOSITELỚP DƢỚI TÁC DỤNG CỦA ÁP SUẤT TRONG VÀ NHIỆT TRÊN CƠ SỞ LÝ THUYẾT BIẾN DẠNG TRƢỢT BẬC CAO QUASI-3D Ngành: Cơ kỹ thuật Mã số: 9 52 01 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Hà Nội, 2023 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠIVIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ-BỘ QUỐC PHÒNG Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Trần Ngọc Đoàn 2. TS Phan Văn Chương Phản biện 1: GS. TS Hoàng Xuân Lượng Học viện Kỹ thuật quân sự Phản biện 2: PGS. TS Nguyễn Mạnh Cường Đại học Bách khoa Hà Nội Phản biện 3: PGS. TS Trần Ngọc Thanh Viện Khoa học và Công nghệ quân sựLuận án được bảo vệ tại hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp ViệnKhoa học công nghệ quân sự họp tại Viện Khoa học và Công nghệquân sự vào hồi ... giờ ... phút, ngày ....tháng ... năm 20....... Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Viện Khoa học và Công nghệ quân sự; - Thư viện Quốc gia Việt Nam. 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Nghiên cứu vỏ trụ composite có tính đến ảnh hưởng của biếndạng trượt bậc cao cho phép đánh giá chính xác hơn trạng thái ứngsuất của vỏ, đặc biệt là dưới tác dụng của tải trọng phức tạp. Từ đó,đánh giá chính xác hơn trạng thái ứng suất tại những vùng chuyểntiếp của kết cấu, vùng biên, vùng chịu tải trọng tập trung,… phục vụcho quá trình thiết kế, chế tạo các sản phẩm công nghệ cao, đáp ứngcác yêu cầu khắt khe về khối lượng và độ bền như trong lĩnh vực kỹthuật tên lửa, động cơ phản lực và lĩnh vực hàng không vũ trụ.2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của luận án là nghiên cứu trạng thái ứng suấtcủa vỏ trụ composite lớp chịu tác dụng cuả tải trọng cơ-nhiệt khácnhau trên cơ sở lý thuyết biến dạng trượt bậc cao kiểu Quasi-3D;thông qua việc phân tích ứng suất và đánh giá ảnh hưởng của cáctham số khác nhau như điều kiện biên, tham số vật liệu, hình học, tảitrọng, … lên trạng thái ứng suất vỏ, rút ra các kết luận có giá trị khoahọc và thực tiễn3. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu xây dựng mô hình bài toán, xây dựng các quan hệứng xử cơ học và thành lập hệ phương trình xác định trạng thái ứngsuất-biến dạng cho vỏ composite lớp chịu tác dụng tải trọng cơ-nhiệt. - Nghiên cứu xây dựng thuật toán giải hệ phương trình bằngphương pháp giải tích và lập chương trình tính toán trạng thái ứngsuất-biến dạng của vỏ trụ composite lớp dưới tác dụng tải trọng cơ-nhiệt với các điều kiện biên trên cơ sở lý thuyết biến dạng trượt bậccao. Các thành phần ứng suất cắt được chính xác hóa bằng phươngtrình cân bằng của lý thuyết đàn hồi ba chiều. - Khảo sát ảnh hưởng của các thông số kết cấu, tải trọng, vật liệu,điều kiện biên,... đến trạng thái ứng suất-biến dạng của vỏ. Trên cơsở đó đề xuất các khuyến nghị có ý nghĩa khoa học phục vụ trongthiết kế, chế tạo, khai thác, sửa chữa đối với kết cấu loại này trongthực tiễn và trong kỹ thuật.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu + Về kế cấu: Vỏ trụ composite lớp với các điều kiện biên; + Về tải trọng: Vỏ trụ chịu áp suất trong phân bố đối xứng vớiđiều kiện nhiệt độ ổn định theo thời gian. 2 - Phạm vi nghiên cứu: Xác định trạng thái ứng suất, biến dạngcho vỏ composite lớp chịu tác dụng của áp suất và nhiệt độ trên cơ sởbiến dạng trượt bậc cao Quasi-3D với điều kiện vỏ làm việc tronggiới hạn đàn hồi tuyến tính.5. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp giải tích để giải bài toán biên, kết hợp tínhtoán, phân tích số và so sánh với các kết quả đã công bố trên các tạpchí chuyên ngành uy tín trong nước và trên thế giới.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án - Ý nghĩa khoa học: Xây dựng được phương pháp giải tích xácđịnh trạng thái ứng suất vỏ trụ composite lớp dưới tác dụng của ápsuất trong và nhiệt trên cơ sở lý thuyết biến dạng trượt bậc cao vớicác điều kiện biên khác nhau trong điều kiện tải đối xứng trục. - Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của luận án đã giải thíchđược vùng ứng suất mạnh tại biên bằng cơ sở toán. Kết quả nghiêncứu này có giá trị cao trong ứng dựng thực tế thiết kế, chế tạo cácdạng kết cấu vỏ.7. Bố cục của luận án Toàn bộ luận án gồm: phần mở đầu, 4 chương, kết luận chung,danh mục 07 công trình nghiên cứu khoa học được công bố và 97 tàiliệu tham khảo. Chương 1. TỔNG QUAN VỀ PHƢƠNG PHÁP TÍNH TOÁN KẾT CẤU VỎ COMPOSITE LỚP1.1. Tổng quan về vật liệu composite lớp Trình báy khái quát về chung về vật liệu composite lớp, ưu nhượcđiểm và một số ứng dụng của kết cấu vỏ sử dụng vật liệu composite.1.2. Tổng quan về lý thuyết tính toán kết cấu vỏ composite Phân tích một số nghiên cứu trong và ngoài nước đã công bố vềkết cấu vỏ composite trên cơ sở các mô hình lý thyết vỏ như (lýthuyết vỏ cổ điển, lý thuyết trượt bậc nhất, lý thuyết trượt bậc cao vàlý thuyết đàn hồi 3D).1.3. Tổng quan tình hình nghiên cứu kết cấu vỏ composite Nghiên cứu tổng quan các tình hình nghiên cứu kết cấu vỏcomposite từ các công bố trong và ngoài nươc.1.4. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Từ phân tích, tổng hợp trên rút ra các vấn đề cần tiếp tục nghiêncứu, phát triển của luận án tập trung giải quyết như sau: 3 - Nghiên cứu trạng thái ứng suất-biến dạng của vỏ composite lớpbằng phương pháp giải tích vớ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu trạng thái ứng suất của vỏ trụ composite lớp dưới tác dụng của áp suất trong và nhiệt trên cơ sở lý thuyết biến dạng trượt bậc cao Quasi-3D BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ ---------------- NGUYỄN TRƯỜNG THANHNGHIÊN CỨU TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT CỦA VỎ TRỤ COMPOSITELỚP DƢỚI TÁC DỤNG CỦA ÁP SUẤT TRONG VÀ NHIỆT TRÊN CƠ SỞ LÝ THUYẾT BIẾN DẠNG TRƢỢT BẬC CAO QUASI-3D Ngành: Cơ kỹ thuật Mã số: 9 52 01 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Hà Nội, 2023 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠIVIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ-BỘ QUỐC PHÒNG Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Trần Ngọc Đoàn 2. TS Phan Văn Chương Phản biện 1: GS. TS Hoàng Xuân Lượng Học viện Kỹ thuật quân sự Phản biện 2: PGS. TS Nguyễn Mạnh Cường Đại học Bách khoa Hà Nội Phản biện 3: PGS. TS Trần Ngọc Thanh Viện Khoa học và Công nghệ quân sựLuận án được bảo vệ tại hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp ViệnKhoa học công nghệ quân sự họp tại Viện Khoa học và Công nghệquân sự vào hồi ... giờ ... phút, ngày ....tháng ... năm 20....... Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Viện Khoa học và Công nghệ quân sự; - Thư viện Quốc gia Việt Nam. 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Nghiên cứu vỏ trụ composite có tính đến ảnh hưởng của biếndạng trượt bậc cao cho phép đánh giá chính xác hơn trạng thái ứngsuất của vỏ, đặc biệt là dưới tác dụng của tải trọng phức tạp. Từ đó,đánh giá chính xác hơn trạng thái ứng suất tại những vùng chuyểntiếp của kết cấu, vùng biên, vùng chịu tải trọng tập trung,… phục vụcho quá trình thiết kế, chế tạo các sản phẩm công nghệ cao, đáp ứngcác yêu cầu khắt khe về khối lượng và độ bền như trong lĩnh vực kỹthuật tên lửa, động cơ phản lực và lĩnh vực hàng không vũ trụ.2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của luận án là nghiên cứu trạng thái ứng suấtcủa vỏ trụ composite lớp chịu tác dụng cuả tải trọng cơ-nhiệt khácnhau trên cơ sở lý thuyết biến dạng trượt bậc cao kiểu Quasi-3D;thông qua việc phân tích ứng suất và đánh giá ảnh hưởng của cáctham số khác nhau như điều kiện biên, tham số vật liệu, hình học, tảitrọng, … lên trạng thái ứng suất vỏ, rút ra các kết luận có giá trị khoahọc và thực tiễn3. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu xây dựng mô hình bài toán, xây dựng các quan hệứng xử cơ học và thành lập hệ phương trình xác định trạng thái ứngsuất-biến dạng cho vỏ composite lớp chịu tác dụng tải trọng cơ-nhiệt. - Nghiên cứu xây dựng thuật toán giải hệ phương trình bằngphương pháp giải tích và lập chương trình tính toán trạng thái ứngsuất-biến dạng của vỏ trụ composite lớp dưới tác dụng tải trọng cơ-nhiệt với các điều kiện biên trên cơ sở lý thuyết biến dạng trượt bậccao. Các thành phần ứng suất cắt được chính xác hóa bằng phươngtrình cân bằng của lý thuyết đàn hồi ba chiều. - Khảo sát ảnh hưởng của các thông số kết cấu, tải trọng, vật liệu,điều kiện biên,... đến trạng thái ứng suất-biến dạng của vỏ. Trên cơsở đó đề xuất các khuyến nghị có ý nghĩa khoa học phục vụ trongthiết kế, chế tạo, khai thác, sửa chữa đối với kết cấu loại này trongthực tiễn và trong kỹ thuật.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu + Về kế cấu: Vỏ trụ composite lớp với các điều kiện biên; + Về tải trọng: Vỏ trụ chịu áp suất trong phân bố đối xứng vớiđiều kiện nhiệt độ ổn định theo thời gian. 2 - Phạm vi nghiên cứu: Xác định trạng thái ứng suất, biến dạngcho vỏ composite lớp chịu tác dụng của áp suất và nhiệt độ trên cơ sởbiến dạng trượt bậc cao Quasi-3D với điều kiện vỏ làm việc tronggiới hạn đàn hồi tuyến tính.5. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp giải tích để giải bài toán biên, kết hợp tínhtoán, phân tích số và so sánh với các kết quả đã công bố trên các tạpchí chuyên ngành uy tín trong nước và trên thế giới.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án - Ý nghĩa khoa học: Xây dựng được phương pháp giải tích xácđịnh trạng thái ứng suất vỏ trụ composite lớp dưới tác dụng của ápsuất trong và nhiệt trên cơ sở lý thuyết biến dạng trượt bậc cao vớicác điều kiện biên khác nhau trong điều kiện tải đối xứng trục. - Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của luận án đã giải thíchđược vùng ứng suất mạnh tại biên bằng cơ sở toán. Kết quả nghiêncứu này có giá trị cao trong ứng dựng thực tế thiết kế, chế tạo cácdạng kết cấu vỏ.7. Bố cục của luận án Toàn bộ luận án gồm: phần mở đầu, 4 chương, kết luận chung,danh mục 07 công trình nghiên cứu khoa học được công bố và 97 tàiliệu tham khảo. Chương 1. TỔNG QUAN VỀ PHƢƠNG PHÁP TÍNH TOÁN KẾT CẤU VỎ COMPOSITE LỚP1.1. Tổng quan về vật liệu composite lớp Trình báy khái quát về chung về vật liệu composite lớp, ưu nhượcđiểm và một số ứng dụng của kết cấu vỏ sử dụng vật liệu composite.1.2. Tổng quan về lý thuyết tính toán kết cấu vỏ composite Phân tích một số nghiên cứu trong và ngoài nước đã công bố vềkết cấu vỏ composite trên cơ sở các mô hình lý thyết vỏ như (lýthuyết vỏ cổ điển, lý thuyết trượt bậc nhất, lý thuyết trượt bậc cao vàlý thuyết đàn hồi 3D).1.3. Tổng quan tình hình nghiên cứu kết cấu vỏ composite Nghiên cứu tổng quan các tình hình nghiên cứu kết cấu vỏcomposite từ các công bố trong và ngoài nươc.1.4. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Từ phân tích, tổng hợp trên rút ra các vấn đề cần tiếp tục nghiêncứu, phát triển của luận án tập trung giải quyết như sau: 3 - Nghiên cứu trạng thái ứng suất-biến dạng của vỏ composite lớpbằng phương pháp giải tích vớ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Vỏ trụ composite Biến dạng trượt bậc cao Quasi-3D Lý thuyết đàn hồi ba chiều Lý thuyết bậc cao phi tuyếnGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 331 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 229 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 224 0 0 -
208 trang 217 0 0
-
27 trang 198 0 0
-
27 trang 187 0 0