Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật tĩnh điện cao áp trong công nghệ tách các phần tử có điện dẫn khác nhau
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 785.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận án nhằm Phân tích và đánh giá các yêu cầu đối với các công nghệ phân tách hạt khác nhau, trong đó có công nghệ phân tách tĩnh điện trong điều kiện thực tế tại các mỏ sa khoáng của Việt Nam. Đánh giá đặc trưng của các thành phần có trong mẫu sa khoáng titan tại các mỏ của Việt Nam hiện nay. So sánh với đặc trưng của quặng titans đã được khai thác trên thế giới. Mô phỏng kích thước tương đương của các hạt thành phần điển hình và phân tích khả năng nhiễm điện của các thành phần đó, từ đó đánh giá khả năng phân tách và các yêu cầu kỹ thuật tương ứng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật tĩnh điện cao áp trong công nghệ tách các phần tử có điện dẫn khác nhau BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐINH QUỐC TRÍ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT TĨNH ĐIỆN CAO ÁP TRONG CÔNG NGHỆ TÁCH CÁC PHẦN TỬ CÓ ĐIỆN DẪN KHÁC NHAU Ngành:Kỹ thuật điện Mã số: 9520201 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIỄN SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN Hà Nội - 2018 Công trình này được hoàn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.NGUYỄN ĐÌNH THẮNG Phản biện 1: ..................................... Phản biện 2: ..................................... Phản biện 3: ...................................... . Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sỹ cấp Trường họp tại Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Vào hồi .......giờ , ngày .......tháng .......năm ......... Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: 1.Thư viện Tạ Quang Bửu – Trường ĐHBK Hà Nôi 2.Thư viện Quốc gia Việt Nam DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 1. Nguyễn Đình Thắng, Đinh Quốc Trí. Nghiên cứu công nghệ phân tách các phần tử có tính điện dẫn khác nhau bằng kỹ thuật cao áp tĩnh điện. Tạp chí Khoa học và Công nghệ các trường Đại học kỹ thuật số 89 (2012). 2. Đinh Quốc Trí. Đánh giá khả năng tích điện của các phần tử dạng hạt có tính chất về điện khác nhau. Tạp chí Khoa học và Công nghệ các trường Đại học kỹ thuật, số 97 (2013). 3. Đinh Quốc Trí, Lê Đức Tùng. Mô phỏng trường tĩnh điện và lựa chọn hình dạng bản cực cho thiết bị phân tách rác thải điện tử.Tạp chí KHCN ĐHĐN, 9(94) 2015 4. Đề tài bộ giáo dục và đào tạo do tác giả làm chủ nhiệm: Mã số đề tài: B2013.01.40. ( Đề tài đã được nghiệm thu tháng 9/2017) Tên đề tài: Nghiên cứu công nghệ và chế tạo thiết bị ứng dụng kỹ thuật điện cao áp trong việc tách các phần tử có tính chất về điện khác nhau ứng dụng cho công nghệ tuyển khoáng . 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Công nghệ phân tách các phần tử ứng dụng kỹ thuật tĩnh điện cao áp là một trong những khâu công nghệ quan trọng đối với ngành khai thác khoáng sản, đặc biệt là khai thác các thành phần Imenite và Zircon có trong sa khoáng tại Việt Nam. Tuy nhiên tại Việt Nam vẫn còn chưa đầu tư cho công nghệ và trang thiết bị đúng mức cần thiết [2,8,9], cụ thể là các nghiên cứu ứng dụng, làm chủ công nghệ và chế tạo thiết bị phù hợp với điều kiện khai thác của Việt Nam, mặc dù chúng ta có nguồn quặng khá phong phú và chất lượng tốt. Thủ tướng Chính phủ cũng có chỉ thị số 02/CT-TTg, trong đó nêu rõ từ 1/7/2012 “không cho phép xuất khẩu quặng titan (thô) chưa qua chế biến dưới mọi hình thức”. Do đó hiện nay việc ứng dụng công nghệ để nâng cao chất lượng khoáng sản xuất khẩu là bắt buộc và hết sức cần thiết [4]. Công nghệ phân tách ứng dụng kỹ thuật điện cao áp còn được áp dụng hiệu quả trong lĩnh vực xử lý chất thải điện tử [6,8]. Các giải pháp đồng bộ cả về kỹ thuật, kinh tế và quản lý là hết sức cấp bách nhằm bảo vệ môi trường và thu hồi tái sử dụng các tài nguyên quý hiếm trong chất thải điện tử. Hướng nghiên cứu công nghệ, tính toán mô phỏng và thiết kế chế tạo hệ thống thiết bị ứng dụng kỹ thuật cao áp tĩnh điện trong công nghệ tuyển khoáng và làm giàu đồng thời với công nghệ xử lý chất thải điện tử nhằm tiến tới làm chủ công nghệ là hướng nghiên cứu phù hợp và việc lựa chọn luận án “Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật điện cao áp tĩnh điện trong công nghệ tách các phần tử có tính chất về điện dẫn khác nhau” là cần thiết và có ý nghĩa quan trọng đối với các công ty khai thác khoáng sản, công ty môi trường. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu các nội dung liên quan đến tối ưu hóa công nghệ cao áp tĩnh điện ứng dụng cho phân tách các phần tử có tính chất khác nhau về điện, cụ thể là: 2 - Phân tích và đánh giá các yêu cầu đối với các công nghệ phân tách hạt khác nhau, trong đó có công nghệ phân tách tĩnh điện trong điều kiện thực tế tại các mỏ sa khoáng của Việt Nam. - Đánh giá đặc trưng của các thành phần có trong mẫu sa khoáng titan tại các mỏ của Việt Nam hiện nay. So sánh với đặc trưng của quặng titans đã được khai thác trên thế giới. Mô phỏng kích thước tương đương của các hạt thành phần điển hình và phân tích khả năng nhiễm điện của các thành phần đó, từ đó đánh giá khả năng phân tách và các yêu cầu kỹ thuật tương ứng. - Mô phỏng thiết kế của thiết bị phân tách, phân tích quá trình hoạt động của điện trường để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới quỹ đạo chuyển động của các hạt cũng như vị trí kết thúc quỹ đạo bay của mỗi thành phần có trong các mẫu quặng khác nhau. - Xây dựng và vận hành thiết bị cụ thể có khả năng điều chỉnh các thông số phù hợp cho thực nghiệm vật lý trên các mẫu quặng thực tế. - Đánh giá hiệu suất phân tách quặng và tối ưu thông số thiết kế cũng như vận hành của thiết bị phân tách dựa trên mô phỏng và thực nghiệm tương ứng, trên cơ sở các mẫu quặng thực tế. - Đề xuất công nghệ và mô hình thiết bị phù hợp với điều kiện Việt Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là công nghệ và mô hình thiết bị ứng dụng kỹ thuật điện cao áp trong lĩnh vực tách các phần tử có tính chất về điện khác nhau: - Lĩnh vực khai thác khoáng sản với các thành phần hạt là là điện dẫn (Ilmenite) và điện môi (Zircon) có trong sa khoáng titan tại các mỏ thực tế đang vận hành tại Việt Nam. - Lĩnh vực xử lý chất thải điện tử với các thành phần cần phân tách là kim loại và phi kim có trong chất thải điện tử sau khi đã được nghiền nhỏ. Phạm vi nghiên cứu của luận án tập trung cho hai nội dung ứng dụng bao gồm: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật tĩnh điện cao áp trong công nghệ tách các phần tử có điện dẫn khác nhau BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐINH QUỐC TRÍ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT TĨNH ĐIỆN CAO ÁP TRONG CÔNG NGHỆ TÁCH CÁC PHẦN TỬ CÓ ĐIỆN DẪN KHÁC NHAU Ngành:Kỹ thuật điện Mã số: 9520201 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIỄN SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN Hà Nội - 2018 Công trình này được hoàn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.NGUYỄN ĐÌNH THẮNG Phản biện 1: ..................................... Phản biện 2: ..................................... Phản biện 3: ...................................... . Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sỹ cấp Trường họp tại Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Vào hồi .......giờ , ngày .......tháng .......năm ......... Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: 1.Thư viện Tạ Quang Bửu – Trường ĐHBK Hà Nôi 2.Thư viện Quốc gia Việt Nam DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 1. Nguyễn Đình Thắng, Đinh Quốc Trí. Nghiên cứu công nghệ phân tách các phần tử có tính điện dẫn khác nhau bằng kỹ thuật cao áp tĩnh điện. Tạp chí Khoa học và Công nghệ các trường Đại học kỹ thuật số 89 (2012). 2. Đinh Quốc Trí. Đánh giá khả năng tích điện của các phần tử dạng hạt có tính chất về điện khác nhau. Tạp chí Khoa học và Công nghệ các trường Đại học kỹ thuật, số 97 (2013). 3. Đinh Quốc Trí, Lê Đức Tùng. Mô phỏng trường tĩnh điện và lựa chọn hình dạng bản cực cho thiết bị phân tách rác thải điện tử.Tạp chí KHCN ĐHĐN, 9(94) 2015 4. Đề tài bộ giáo dục và đào tạo do tác giả làm chủ nhiệm: Mã số đề tài: B2013.01.40. ( Đề tài đã được nghiệm thu tháng 9/2017) Tên đề tài: Nghiên cứu công nghệ và chế tạo thiết bị ứng dụng kỹ thuật điện cao áp trong việc tách các phần tử có tính chất về điện khác nhau ứng dụng cho công nghệ tuyển khoáng . 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Công nghệ phân tách các phần tử ứng dụng kỹ thuật tĩnh điện cao áp là một trong những khâu công nghệ quan trọng đối với ngành khai thác khoáng sản, đặc biệt là khai thác các thành phần Imenite và Zircon có trong sa khoáng tại Việt Nam. Tuy nhiên tại Việt Nam vẫn còn chưa đầu tư cho công nghệ và trang thiết bị đúng mức cần thiết [2,8,9], cụ thể là các nghiên cứu ứng dụng, làm chủ công nghệ và chế tạo thiết bị phù hợp với điều kiện khai thác của Việt Nam, mặc dù chúng ta có nguồn quặng khá phong phú và chất lượng tốt. Thủ tướng Chính phủ cũng có chỉ thị số 02/CT-TTg, trong đó nêu rõ từ 1/7/2012 “không cho phép xuất khẩu quặng titan (thô) chưa qua chế biến dưới mọi hình thức”. Do đó hiện nay việc ứng dụng công nghệ để nâng cao chất lượng khoáng sản xuất khẩu là bắt buộc và hết sức cần thiết [4]. Công nghệ phân tách ứng dụng kỹ thuật điện cao áp còn được áp dụng hiệu quả trong lĩnh vực xử lý chất thải điện tử [6,8]. Các giải pháp đồng bộ cả về kỹ thuật, kinh tế và quản lý là hết sức cấp bách nhằm bảo vệ môi trường và thu hồi tái sử dụng các tài nguyên quý hiếm trong chất thải điện tử. Hướng nghiên cứu công nghệ, tính toán mô phỏng và thiết kế chế tạo hệ thống thiết bị ứng dụng kỹ thuật cao áp tĩnh điện trong công nghệ tuyển khoáng và làm giàu đồng thời với công nghệ xử lý chất thải điện tử nhằm tiến tới làm chủ công nghệ là hướng nghiên cứu phù hợp và việc lựa chọn luận án “Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật điện cao áp tĩnh điện trong công nghệ tách các phần tử có tính chất về điện dẫn khác nhau” là cần thiết và có ý nghĩa quan trọng đối với các công ty khai thác khoáng sản, công ty môi trường. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu các nội dung liên quan đến tối ưu hóa công nghệ cao áp tĩnh điện ứng dụng cho phân tách các phần tử có tính chất khác nhau về điện, cụ thể là: 2 - Phân tích và đánh giá các yêu cầu đối với các công nghệ phân tách hạt khác nhau, trong đó có công nghệ phân tách tĩnh điện trong điều kiện thực tế tại các mỏ sa khoáng của Việt Nam. - Đánh giá đặc trưng của các thành phần có trong mẫu sa khoáng titan tại các mỏ của Việt Nam hiện nay. So sánh với đặc trưng của quặng titans đã được khai thác trên thế giới. Mô phỏng kích thước tương đương của các hạt thành phần điển hình và phân tích khả năng nhiễm điện của các thành phần đó, từ đó đánh giá khả năng phân tách và các yêu cầu kỹ thuật tương ứng. - Mô phỏng thiết kế của thiết bị phân tách, phân tích quá trình hoạt động của điện trường để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới quỹ đạo chuyển động của các hạt cũng như vị trí kết thúc quỹ đạo bay của mỗi thành phần có trong các mẫu quặng khác nhau. - Xây dựng và vận hành thiết bị cụ thể có khả năng điều chỉnh các thông số phù hợp cho thực nghiệm vật lý trên các mẫu quặng thực tế. - Đánh giá hiệu suất phân tách quặng và tối ưu thông số thiết kế cũng như vận hành của thiết bị phân tách dựa trên mô phỏng và thực nghiệm tương ứng, trên cơ sở các mẫu quặng thực tế. - Đề xuất công nghệ và mô hình thiết bị phù hợp với điều kiện Việt Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là công nghệ và mô hình thiết bị ứng dụng kỹ thuật điện cao áp trong lĩnh vực tách các phần tử có tính chất về điện khác nhau: - Lĩnh vực khai thác khoáng sản với các thành phần hạt là là điện dẫn (Ilmenite) và điện môi (Zircon) có trong sa khoáng titan tại các mỏ thực tế đang vận hành tại Việt Nam. - Lĩnh vực xử lý chất thải điện tử với các thành phần cần phân tách là kim loại và phi kim có trong chất thải điện tử sau khi đã được nghiền nhỏ. Phạm vi nghiên cứu của luận án tập trung cho hai nội dung ứng dụng bao gồm: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kỹ thuật Kỹ thuật điện Kỹ thuật tĩnh điện cao áp Công nghệ tách các phần tử Công nghệ phân táchTài liệu liên quan:
-
205 trang 444 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 393 1 0 -
174 trang 356 0 0
-
58 trang 339 2 0
-
206 trang 310 2 0
-
Kỹ Thuật Đo Lường - TS. Nguyễn Hữu Công phần 6
18 trang 307 0 0 -
228 trang 276 0 0
-
32 trang 246 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
Đồ án môn Điện tử công suất: Thiết kế mạch DC - DC boost converter
14 trang 240 0 0