Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ứng xử của nền đường đầu cầu trên nền đất yếu gia cường trụ xi măng đất kết hợp lưới địa kỹ thuật
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật "Nghiên cứu ứng xử của nền đường đầu cầu trên nền đất yếu gia cường trụ xi măng đất kết hợp lưới địa kỹ thuật" được nghiên cứu với mục tiêu: Xây dựng mô hình số nghiên cứu sự phân bố ứng suất và độ lún của trụ xi măng đất (dạng cọc treo) và đất nền xung quanh trụ trên đoạn đường đầu cầu xây dựng trên nền đất yếu được gia cường bằng trụ xi măng đất kết hợp với lưới địa kỹ thuật (ĐKT); Thông qua thí nghiệm hiện trường kiểm chứng lại mô hình số, phân tích hiệu quả của giải pháp xử lý, độ tin cậy kết quả tính toán lý thuyết và mô hình số.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ứng xử của nền đường đầu cầu trên nền đất yếu gia cường trụ xi măng đất kết hợp lưới địa kỹ thuật BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGÔ BÌNH GIANG NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ CỦA NỀN ĐƯỜNG ĐẦU CẦU TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GIA CƯỜNG TRỤ XI MĂNG ĐẤT KẾT HỢP LƯỚI ĐỊA KỸ THUẬTNgành: Địa kỹ thuật xây dựngMã số ngành: 9580211 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, NĂM 2024Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Thủy lợiNgười hướng dẫn khoa học 1: PGS. TS. MAI DI TÁMNgười hướng dẫn khoa học 2: GS. TS. TRỊNH MINH THỤPhản biện 1: TS. Nguyễn Tiếp Tân - Viện Khoa học Thuỷ LợiPhản biện 2: PGS. TS. Lê Văn Hùng - Hội Thuỷ lợi Việt NamPhản biện 3: PGS. TS. Ngô Trí Thường - Đại học Thuỷ LợiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp tạiTrường Đại học Thuỷ Lợi, 175 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội; vào lúc giờngày tháng năm 2024Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại học Thủy lợi. MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrước thực trạng nhiều tuyến đường xảy ra tình trạng lún lệch tại chỗ tiếp giápgiữa đường và cầu, gây ra nguy cơ mất an toàn giao thông. Giải pháp kỹ thuậtcông nghệ cho đoạn đường chuyển tiếp giữa đường và cầu có thể là sàn giảm tải(trên hệ móng cọc); hoặc kết hợp xử lý nền đất yếu với các phương án trên. Trụxi măng đất (XMĐ) là một giải pháp gia cường nền đất yếu, để tăng hiệu quả,đỉnh trụ XMĐ thường bố trí lớp truyền tải nhằm tăng tải trọng truyền vào trụ vàgiảm tải trọng truyền xuống đất yếu giữa các cọc.Trên thế giới, các nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm hệ nền cọc đã được tiêuchuẩn hóa để áp dụng như BS 8006-1:2010, EBGEO:1995 … Tại Việt Nam, cáckết quả nghiên cứu mới dừng ở nghiên cứu lý thuyết, hoặc mô hình vật lý thunhỏ trong phòng thí nghiệm. Trụ xi măng đất trong các mô hình số và mô hìnhvật lý mới chỉ xét ở dạng cọc chống (mũi cọc nằm tại tầng đất tốt), chưa xét tớibài toán với mô hình cọc treo/ ma sát (mũi cọc vẫn nằm trong tầng đất yếu cóchiều dày lớn). Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu ứng xử của nền đường đầu trên nềnđất yếu gia cường trụ xi măng đất kết hợp lưới địa kỹ thuật” thông qua phân tíchsố với mô hình cọc treo và kiểm chứng với kết quả thí nghiệm hiện trường là cầnthiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn.2. Mục tiêu nghiên cứu- Xây dựng mô hình số nghiên cứu sự phân bố ứng suất và độ lún của trụ xi măng đất (dạng cọc treo) và đất nền xung quanh trụ trên đoạn đường đầu cầu xây dựng trên nền đất yếu được gia cường bằng trụ xi măng đất kết hợp với lưới địa kỹ thuật (ĐKT).- Thông qua thí nghiệm hiện trường kiểm chứng lại mô hình số, phân tích hiệu quả của giải pháp xử lý, độ tin cậy kết quả tính toán lý thuyết và mô hình số.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: đường đầu cầu xây dựng trên nền đất yếu có chiều dày lớn (≈30m) được gia cường bằng trụ xi măng đất kết hợp lưới địa kỹ thuật. 1- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu phân bố ứng suất, độ lún của trụ xi măng đất và nền đất yếu xung quanh trụ, lực kéo lưới địa kỹ thuật thông qua mô hình số và thí nghiệm hiện trường.4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu- Phương pháp thống kê: thu thập và phân tích các tài liệu cũng như các kết quả nghiên cứu đã có liên quan đến vấn đề nền đường đầu cầu được gia cường bằng trụ xi măng đất kết hợp với lưới địa kỹ thuật.- Phương pháp sử dụng mô hình số: sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn (thông qua phần mềm Plaxis) để thiết lập mô hình vật liệu cho nền đắp, trụ xi măng đất, nền đất yếu, lưới địa kỹ thuật để xác định trạng thái ứng suất, biến dạng của nền đường gia cường.- Phương pháp thí nghiệm hiện trường: quan trắc áp lực đất, biến dạng của lưới ĐKT, áp lực nước lỗ rỗng và độ lún theo chiều sâu để đánh giá hiệu quả của giải pháp xử lý, độ tin cậy của kết quả tính toán lý thuyết và mô hình số.- Phương pháp chuyên gia: thông qua các hội thảo để lấy ý kiến đóng góp của các chuyên gia trong và ngoài nước về cách tiếp cận, nghiên cứu, các luận cứ khoa học và các giải pháp.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài- Thông qua việc tổng kết tình hình nghiên cứu và ứng dụng giải pháp trụ XMĐ kết hợp với lưới ĐKT, luận án phân tích ưu điểm và chỉ ra các điểm còn tồn tại của các phương pháp thiết kế được áp dụng phổ biến hiện nay.- Xây dựng mô hình số theo phương pháp phần tử hữu hạn 3D nghiên cứu sự phân bố ứng suất và độ lún của trụ xi măng đất và đất nền xung quanh trụ trên đoạn đường dẫn đầu cầu trên nền yếu được gia cường trụ xi măng đất kết hợp lưới địa kỹ thuật.- Thiết lập hệ thống quan trắc và quy trình quan trắc hiện trường, kết quả quan trắc khẳng định được việc sử dụng trụ XMĐ dạng cọc treo kết hợp lưới ĐKT là giải ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ứng xử của nền đường đầu cầu trên nền đất yếu gia cường trụ xi măng đất kết hợp lưới địa kỹ thuật BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGÔ BÌNH GIANG NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ CỦA NỀN ĐƯỜNG ĐẦU CẦU TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GIA CƯỜNG TRỤ XI MĂNG ĐẤT KẾT HỢP LƯỚI ĐỊA KỸ THUẬTNgành: Địa kỹ thuật xây dựngMã số ngành: 9580211 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, NĂM 2024Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Thủy lợiNgười hướng dẫn khoa học 1: PGS. TS. MAI DI TÁMNgười hướng dẫn khoa học 2: GS. TS. TRỊNH MINH THỤPhản biện 1: TS. Nguyễn Tiếp Tân - Viện Khoa học Thuỷ LợiPhản biện 2: PGS. TS. Lê Văn Hùng - Hội Thuỷ lợi Việt NamPhản biện 3: PGS. TS. Ngô Trí Thường - Đại học Thuỷ LợiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp tạiTrường Đại học Thuỷ Lợi, 175 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội; vào lúc giờngày tháng năm 2024Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại học Thủy lợi. MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrước thực trạng nhiều tuyến đường xảy ra tình trạng lún lệch tại chỗ tiếp giápgiữa đường và cầu, gây ra nguy cơ mất an toàn giao thông. Giải pháp kỹ thuậtcông nghệ cho đoạn đường chuyển tiếp giữa đường và cầu có thể là sàn giảm tải(trên hệ móng cọc); hoặc kết hợp xử lý nền đất yếu với các phương án trên. Trụxi măng đất (XMĐ) là một giải pháp gia cường nền đất yếu, để tăng hiệu quả,đỉnh trụ XMĐ thường bố trí lớp truyền tải nhằm tăng tải trọng truyền vào trụ vàgiảm tải trọng truyền xuống đất yếu giữa các cọc.Trên thế giới, các nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm hệ nền cọc đã được tiêuchuẩn hóa để áp dụng như BS 8006-1:2010, EBGEO:1995 … Tại Việt Nam, cáckết quả nghiên cứu mới dừng ở nghiên cứu lý thuyết, hoặc mô hình vật lý thunhỏ trong phòng thí nghiệm. Trụ xi măng đất trong các mô hình số và mô hìnhvật lý mới chỉ xét ở dạng cọc chống (mũi cọc nằm tại tầng đất tốt), chưa xét tớibài toán với mô hình cọc treo/ ma sát (mũi cọc vẫn nằm trong tầng đất yếu cóchiều dày lớn). Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu ứng xử của nền đường đầu trên nềnđất yếu gia cường trụ xi măng đất kết hợp lưới địa kỹ thuật” thông qua phân tíchsố với mô hình cọc treo và kiểm chứng với kết quả thí nghiệm hiện trường là cầnthiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn.2. Mục tiêu nghiên cứu- Xây dựng mô hình số nghiên cứu sự phân bố ứng suất và độ lún của trụ xi măng đất (dạng cọc treo) và đất nền xung quanh trụ trên đoạn đường đầu cầu xây dựng trên nền đất yếu được gia cường bằng trụ xi măng đất kết hợp với lưới địa kỹ thuật (ĐKT).- Thông qua thí nghiệm hiện trường kiểm chứng lại mô hình số, phân tích hiệu quả của giải pháp xử lý, độ tin cậy kết quả tính toán lý thuyết và mô hình số.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: đường đầu cầu xây dựng trên nền đất yếu có chiều dày lớn (≈30m) được gia cường bằng trụ xi măng đất kết hợp lưới địa kỹ thuật. 1- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu phân bố ứng suất, độ lún của trụ xi măng đất và nền đất yếu xung quanh trụ, lực kéo lưới địa kỹ thuật thông qua mô hình số và thí nghiệm hiện trường.4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu- Phương pháp thống kê: thu thập và phân tích các tài liệu cũng như các kết quả nghiên cứu đã có liên quan đến vấn đề nền đường đầu cầu được gia cường bằng trụ xi măng đất kết hợp với lưới địa kỹ thuật.- Phương pháp sử dụng mô hình số: sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn (thông qua phần mềm Plaxis) để thiết lập mô hình vật liệu cho nền đắp, trụ xi măng đất, nền đất yếu, lưới địa kỹ thuật để xác định trạng thái ứng suất, biến dạng của nền đường gia cường.- Phương pháp thí nghiệm hiện trường: quan trắc áp lực đất, biến dạng của lưới ĐKT, áp lực nước lỗ rỗng và độ lún theo chiều sâu để đánh giá hiệu quả của giải pháp xử lý, độ tin cậy của kết quả tính toán lý thuyết và mô hình số.- Phương pháp chuyên gia: thông qua các hội thảo để lấy ý kiến đóng góp của các chuyên gia trong và ngoài nước về cách tiếp cận, nghiên cứu, các luận cứ khoa học và các giải pháp.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài- Thông qua việc tổng kết tình hình nghiên cứu và ứng dụng giải pháp trụ XMĐ kết hợp với lưới ĐKT, luận án phân tích ưu điểm và chỉ ra các điểm còn tồn tại của các phương pháp thiết kế được áp dụng phổ biến hiện nay.- Xây dựng mô hình số theo phương pháp phần tử hữu hạn 3D nghiên cứu sự phân bố ứng suất và độ lún của trụ xi măng đất và đất nền xung quanh trụ trên đoạn đường dẫn đầu cầu trên nền yếu được gia cường trụ xi măng đất kết hợp lưới địa kỹ thuật.- Thiết lập hệ thống quan trắc và quy trình quan trắc hiện trường, kết quả quan trắc khẳng định được việc sử dụng trụ XMĐ dạng cọc treo kết hợp lưới ĐKT là giải ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Trụ xi măng đất Gia cường nền đất yếu Lưới địa kỹ thuật Mô hình cọc treoTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 343 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 233 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 231 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 201 0 0
-
27 trang 192 0 0