Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Tổng hợp luật điều khiển cho một lớp hệ truyền động thủy lực phi tuyến có yếu tố bất định
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.20 MB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật "Tổng hợp luật điều khiển cho một lớp hệ truyền động thủy lực phi tuyến có yếu tố bất định" được nghiên cứu với mục tiêu: Phân tích, xây dựng mô hình động học điều khiển hệ điện thủy lực như là một hệ phi tuyến nhiều đầu vào, nhiều đầu ra, có tác động của nhiễu và yếu tố bất định; Nghiên cứu đề xuất áp dụng kỹ thuật điều khiển hiện đại (điều khiển Backstepping kết hợp điều khiển trượt nâng cao, bộ quan sát trượt thích nghi ...) tổng hợp luật điều khiển thích nghi kháng nhiễu cho hai đối tượng đã lựa chọn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Tổng hợp luật điều khiển cho một lớp hệ truyền động thủy lực phi tuyến có yếu tố bất định BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ TRỊNH ANH VĂN TỔNG HỢP LUẬT ĐIỀU KHIỂN CHO MỘT LỚP HỆTRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC PHI TUYẾN CÓ YẾU TỐ BẤT ĐỊNH Ngành: Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa Mã số: 9.52.02.16 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI – 2024 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS TS NGUYỄN QUANG HÙNG 2. PGS TS NGUYỄN THANH TIÊN Phản biện 1: PGS. TS PHẠM TRUNG DŨNG Học viện Kỹ thuật quân sự Phản biện 2: GS.TS TRẦN ĐỨC TÂN Trường Đại học Phenikaa Phản biện 3: PGS.TS NGUYỄN QUANG VỊNH Viện Khoa học và Công nghệ quân sự Luận án được bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Viện,họp tại Viện Khoa Học Và Công Nghệ Quân Sự vào hồi…..giờ … ngày …tháng năm 2024.Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự - Thư viện Quốc gia Việt Nam DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 1. Nguyễn Thanh Tiên, Trần Đức Chuyển, Trịnh Anh Văn, Tổng hợp taymáy hai khâu trong không gian công tác. Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật – số146 (2-2012) – HVKTQS 2. Lê Văn Duyên, Trịnh Anh Văn, Dương Văn Mạnh, Nguyễn Xuân Quỳnh,Nghiên cứu xây dựng hệ truyền động bám cho bệ phóng tên lửa sử dụng độngcơ xoay chiều đồng bộ trên cơ sở bộ điều khiển backstepping trượt thích nghi.Tạp chí NCKH và CNQS - số 56 (8-2018). 3. Trịnh Anh Văn, Nguyễn Thanh Tiên, Nguyễn Quang Hùng, Tổng hợpluật điều khiển cho hệ điện thủy lực trên cơ sở điều khiển phân tầng, hiệu chỉnhthích nghi bù các thành phần bất định. Hội nghị - Triển lãm quốc tế lần thứ 5về Điều khiển và Tự động VCCA2019. 4. Trịnh Anh Văn, Nguyễn Thanh Tiên, Nguyễn Quang Hùng, Lê VănDuyên, Ứng dụng điều khiển trượt nâng cao trong các hệ phi tuyến bậc cao cóyếu tố bất định và nhiễu tác động. Tạp chí NCKH và CNQS - số 71 (2-2021). 5. Trịnh Anh Văn, Nguyễn Thanh Tiên, Nguyễn Doãn Thông; Mô hình hóahệ truyền động chân kích thủy lực có tính đến các đặc tính phi tuyến và thamsố biến đổi. Hội nghị - Triển lãm quốc tế lần thứ 6 về Điều khiển và Tự độnghoá, VCCA 2021. 6. Trịnh Anh Văn, Nguyễn Thanh Tiên, Xây dựng luật điều khiển bám sáttầm hướng vũ khí với cơ cấu chấp hành thủy lực kiểu thể tích. Tạp chí khoa họcvà kỹ thuật của Học viện kỹ thuật Quân sự, Chuyên san số 02 tháng 12/2023. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Các hệ truyền động điện thủy lực có nhiều ứng dụng trong dân dụng và quânsự. Vì vậy nghiên cứu điều khiển hệ điện thủy lực là có tính cấp thiết. Trongthực tế kỹ thuật, các hệ thống thủy lực là hệ phi tuyến: phi tuyến về cấu trúc,phi tuyến về tham số, đồng thời chịu tác động của các yếu tố bất định và nhiễubên trong và bên ngoài. Các phương pháp thiết kế kinh điển dựa trên điều khiểntuyến tính trong nhiều trường hợp không đảm bảo được yêu cầu. Để giải quyếtcác vấn đề phức tạp trên, lý thuyết điều khiển bền vững và thích nghi được xemlà các công cụ hữu hiệu. Trong khuôn khổ một luận án tiến sĩ kỹ thuật, tác giảchọn đề tài “Tổng hợp luật điều khiển cho một lớp hệ truyền động thủy lựcphi tuyến có yếu tố bất định”. Nội dung nghiên cứu này phù hợp với xu hướngnghiên cứu hiện nay và đáp ứng đòi hỏi thực tiễn của phát triển các khí tài quânsự. Vì vậy nội dung nghiên cứu của luận án là có tính cấp thiết. 2. Mục tiêu của luận án Phân tích, xây dựng mô hình động học điều khiển hệ điện thủy lực như là mộthệ phi tuyến nhiều đầu vào, nhiều đầu ra, có tác động của nhiễu và yếu tố bấtđịnh; Nghiên cứu đề xuất áp dụng kỹ thuật điều khiển hiện đại (điều khiểnBackstepping kết hợp điều khiển trượt nâng cao, bộ quan sát trượt thích nghi ...)tổng hợp luật điều khiển thích nghi kháng nhiễu cho hai đối tượng đã lựa chọn. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận án là hệ truyền động điện thủy lực nói chungvà hệ dẫn động tháp pháo phòng không đặt trên phương tiện cơ giới theo mẫuZSU-23-4 và hệ ổn định sàn công tác với các chân kích thủy lực. * Phạm vi nghiên cứu: Xây dựng mô hình động học điều khiển hệ truyền động điện thủy lực có tínhđến các yếu tố bất định và tác động của nhiễu; tổng hợp luật điều khiển khángnhiễu trên cơ sở quan sát trạng thái đánh giá nhiễu cho hai mô hình hệ truyềnđộng điện thủy lực. Mô phỏng kiểm chứng trên cơ sở Matlab-Simulink. 4. Nội dung nghiên cứu * Về lý thuyết: Nghiên cứu kết hợp thuật toán điều khiển cuốn chiếu và điều khiển trượtnâng cao, áp dụng để tổng hợp bộ điều khiển thích nghi cho hệ phi tuyến bậccao có nhiễu, bảo đảm tính ổn định và bền vững đối với nhiễu và các thay đổibất định của mô hình. Nghiên cứu lý thuyết quan sát trượt để đánh giá nhiễu vàbù thành phần bất định. * Về thực nghiệm: Xây dựng mô hình mô phỏng hệ thống với tham số sát thực tế của khí tàitrong Matlab-Simulink: Mô hình động học điều khiển hệ truyền động điện thủy 2lực tháp pháo theo hai kênh tầm và hướng, có liên hệ chéo, theo dạng ZSU-23-4; mô hình điều khiển ổn định mặt phẳng sàn công tác của pháo đặt trên xe. 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu áp dụng trong luận án là dựa trên mô hình toán họctương đương của hệ thống, áp dụng lý thuyết điều khiển hiện đại dựa trên môhình trạng thái của hệ thống. Mô phỏng kiểm chứng trên cơ sở Matlab-Simulink. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn a. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả của luận án làm rõ cơ sở lý thuyết, mở ra khả n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Tổng hợp luật điều khiển cho một lớp hệ truyền động thủy lực phi tuyến có yếu tố bất định BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ TRỊNH ANH VĂN TỔNG HỢP LUẬT ĐIỀU KHIỂN CHO MỘT LỚP HỆTRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC PHI TUYẾN CÓ YẾU TỐ BẤT ĐỊNH Ngành: Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa Mã số: 9.52.02.16 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI – 2024 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS TS NGUYỄN QUANG HÙNG 2. PGS TS NGUYỄN THANH TIÊN Phản biện 1: PGS. TS PHẠM TRUNG DŨNG Học viện Kỹ thuật quân sự Phản biện 2: GS.TS TRẦN ĐỨC TÂN Trường Đại học Phenikaa Phản biện 3: PGS.TS NGUYỄN QUANG VỊNH Viện Khoa học và Công nghệ quân sự Luận án được bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Viện,họp tại Viện Khoa Học Và Công Nghệ Quân Sự vào hồi…..giờ … ngày …tháng năm 2024.Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự - Thư viện Quốc gia Việt Nam DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 1. Nguyễn Thanh Tiên, Trần Đức Chuyển, Trịnh Anh Văn, Tổng hợp taymáy hai khâu trong không gian công tác. Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật – số146 (2-2012) – HVKTQS 2. Lê Văn Duyên, Trịnh Anh Văn, Dương Văn Mạnh, Nguyễn Xuân Quỳnh,Nghiên cứu xây dựng hệ truyền động bám cho bệ phóng tên lửa sử dụng độngcơ xoay chiều đồng bộ trên cơ sở bộ điều khiển backstepping trượt thích nghi.Tạp chí NCKH và CNQS - số 56 (8-2018). 3. Trịnh Anh Văn, Nguyễn Thanh Tiên, Nguyễn Quang Hùng, Tổng hợpluật điều khiển cho hệ điện thủy lực trên cơ sở điều khiển phân tầng, hiệu chỉnhthích nghi bù các thành phần bất định. Hội nghị - Triển lãm quốc tế lần thứ 5về Điều khiển và Tự động VCCA2019. 4. Trịnh Anh Văn, Nguyễn Thanh Tiên, Nguyễn Quang Hùng, Lê VănDuyên, Ứng dụng điều khiển trượt nâng cao trong các hệ phi tuyến bậc cao cóyếu tố bất định và nhiễu tác động. Tạp chí NCKH và CNQS - số 71 (2-2021). 5. Trịnh Anh Văn, Nguyễn Thanh Tiên, Nguyễn Doãn Thông; Mô hình hóahệ truyền động chân kích thủy lực có tính đến các đặc tính phi tuyến và thamsố biến đổi. Hội nghị - Triển lãm quốc tế lần thứ 6 về Điều khiển và Tự độnghoá, VCCA 2021. 6. Trịnh Anh Văn, Nguyễn Thanh Tiên, Xây dựng luật điều khiển bám sáttầm hướng vũ khí với cơ cấu chấp hành thủy lực kiểu thể tích. Tạp chí khoa họcvà kỹ thuật của Học viện kỹ thuật Quân sự, Chuyên san số 02 tháng 12/2023. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Các hệ truyền động điện thủy lực có nhiều ứng dụng trong dân dụng và quânsự. Vì vậy nghiên cứu điều khiển hệ điện thủy lực là có tính cấp thiết. Trongthực tế kỹ thuật, các hệ thống thủy lực là hệ phi tuyến: phi tuyến về cấu trúc,phi tuyến về tham số, đồng thời chịu tác động của các yếu tố bất định và nhiễubên trong và bên ngoài. Các phương pháp thiết kế kinh điển dựa trên điều khiểntuyến tính trong nhiều trường hợp không đảm bảo được yêu cầu. Để giải quyếtcác vấn đề phức tạp trên, lý thuyết điều khiển bền vững và thích nghi được xemlà các công cụ hữu hiệu. Trong khuôn khổ một luận án tiến sĩ kỹ thuật, tác giảchọn đề tài “Tổng hợp luật điều khiển cho một lớp hệ truyền động thủy lựcphi tuyến có yếu tố bất định”. Nội dung nghiên cứu này phù hợp với xu hướngnghiên cứu hiện nay và đáp ứng đòi hỏi thực tiễn của phát triển các khí tài quânsự. Vì vậy nội dung nghiên cứu của luận án là có tính cấp thiết. 2. Mục tiêu của luận án Phân tích, xây dựng mô hình động học điều khiển hệ điện thủy lực như là mộthệ phi tuyến nhiều đầu vào, nhiều đầu ra, có tác động của nhiễu và yếu tố bấtđịnh; Nghiên cứu đề xuất áp dụng kỹ thuật điều khiển hiện đại (điều khiểnBackstepping kết hợp điều khiển trượt nâng cao, bộ quan sát trượt thích nghi ...)tổng hợp luật điều khiển thích nghi kháng nhiễu cho hai đối tượng đã lựa chọn. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận án là hệ truyền động điện thủy lực nói chungvà hệ dẫn động tháp pháo phòng không đặt trên phương tiện cơ giới theo mẫuZSU-23-4 và hệ ổn định sàn công tác với các chân kích thủy lực. * Phạm vi nghiên cứu: Xây dựng mô hình động học điều khiển hệ truyền động điện thủy lực có tínhđến các yếu tố bất định và tác động của nhiễu; tổng hợp luật điều khiển khángnhiễu trên cơ sở quan sát trạng thái đánh giá nhiễu cho hai mô hình hệ truyềnđộng điện thủy lực. Mô phỏng kiểm chứng trên cơ sở Matlab-Simulink. 4. Nội dung nghiên cứu * Về lý thuyết: Nghiên cứu kết hợp thuật toán điều khiển cuốn chiếu và điều khiển trượtnâng cao, áp dụng để tổng hợp bộ điều khiển thích nghi cho hệ phi tuyến bậccao có nhiễu, bảo đảm tính ổn định và bền vững đối với nhiễu và các thay đổibất định của mô hình. Nghiên cứu lý thuyết quan sát trượt để đánh giá nhiễu vàbù thành phần bất định. * Về thực nghiệm: Xây dựng mô hình mô phỏng hệ thống với tham số sát thực tế của khí tàitrong Matlab-Simulink: Mô hình động học điều khiển hệ truyền động điện thủy 2lực tháp pháo theo hai kênh tầm và hướng, có liên hệ chéo, theo dạng ZSU-23-4; mô hình điều khiển ổn định mặt phẳng sàn công tác của pháo đặt trên xe. 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu áp dụng trong luận án là dựa trên mô hình toán họctương đương của hệ thống, áp dụng lý thuyết điều khiển hiện đại dựa trên môhình trạng thái của hệ thống. Mô phỏng kiểm chứng trên cơ sở Matlab-Simulink. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn a. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả của luận án làm rõ cơ sở lý thuyết, mở ra khả n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Lớp hệ truyền động thủy lực phi tuyến Kỹ thuật điều khiển Hệ truyền động điện thủy lực Cơ sở Matlab-SimulinkTài liệu liên quan:
-
205 trang 435 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 388 1 0 -
174 trang 345 0 0
-
206 trang 309 2 0
-
228 trang 274 0 0
-
32 trang 235 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 233 0 0 -
208 trang 222 0 0
-
27 trang 203 0 0
-
27 trang 193 0 0