Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông: Nghiên cứu phân bố nhiệt độ trong kết cấu mặt đường mềm có lớp móng cấp phối đá dăm gia cố xi măng cho khu vực Quảng Nam – Đà Nẵng
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.06 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông "Nghiên cứu phân bố nhiệt độ trong kết cấu mặt đường mềm có lớp móng cấp phối đá dăm gia cố xi măng cho khu vực Quảng Nam – Đà Nẵng" được nghiên cứu với mục tiêu: Nghiên cứu phát triển mô hình dự đoán phân bố nhiệt trong KCMĐ mềm có cấu tạo lớp mặt BTN trên lớp móng cấp phối đá dăm gia cố xi măng (CPĐD GCXM) thuộc khu vực Quảng Nam-Đà Nẵng, từ đó đánh giá ảnh hưởng của điều kiện khí hậu đến phân bố nhiệt độ trong KCMĐ, đồng thời làm căn cứ đề xuất nhiệt độ áp dụng trong thực tiễn công tác thiết kế, kiểm tra và đánh giá chất lượng KCMĐ, nhằm hạn chế các hư hỏng của KCMĐ dưới tác dụng của tải trọng và khí hậu thời tiết trong quá trình khai thác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông: Nghiên cứu phân bố nhiệt độ trong kết cấu mặt đường mềm có lớp móng cấp phối đá dăm gia cố xi măng cho khu vực Quảng Nam – Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN THỊ THU THẢO NGHIÊN CỨU PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ TRONG KẾT CẤU MẶT ĐƯỜNG MỀM CÓ LỚP MÓNGCẤP PHỐI ĐÁ DĂM GIA CỐ XI MĂNG CHO KHU VỰC QUẢNG NAM – ĐÀ NẴNG Ngành : Kỹ thuật Xây dựng Công trình Giao thông Mã số : 9580205 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ Đà Nẵng, Năm 2023 Công trình này được hoàn thành tại Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà NẵngNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Hồng Hải 2. PGS.TS. Nguyễn Quang PhúcPhản biện 1: ………………...........................Phản biện 2: ………………........................... Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án ở đơn vịchuyên môn Khoa Xây dựng Cầu đường, Trường Đại học Bách khoa,Đại học Đà Nẵng vào lúc ......... giờ, ngày ……… tháng ……… năm2023.Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viên Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Cùng với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội, các phương tiệngiao thông vận tải đường bộ ngày càng tăng lên cả về lưu lượng và tảitrọng trục xe. Do vậy, các tuyến đường cấp cao đang ngày càng đượcxây dựng nhiều hơn để đáp ứng nhu cầu. Tuy nhiên nguồn vật liệu sửdụng cho xây dựng đường ngày càng giảm, việc thiết kế và xây dựngđường cần phải cân nhắc sử dụng nguồn vật liệu tiết kiệm hơn. Theocác nghiên cứu của Ban quản lý đường bộ liên bang Hoa Kỳ [1, 2],loại kết cấu mặt đường mềm (KCMĐ) với lớp mặt bê tông nhựa (BTN)đặt trên lớp móng gia cố xi măng (GCXM) có rất nhiều ưu điểm vàđang ngày càng được sử dụng, đặc biệt lớp móng GCXM có cường độvà độ ổn định cường độ cao nên chiều dày lớp móng sẽ nhỏ hơn giúptiết kiệm nguồn vật liệu móng đường khai thác từ thiên nhiên. Khu vựcQuảng Nam – Đà Nẵng đang trên đà phát triển, nhu cầu xây dựng cáctuyến đường càng nhiều, việc tiết kiệm vật liệu KCMĐ là rất cần thiết. Tuy nhiên, loại KCMĐ này có nhược điểm, dễ xuất hiện các vếtnứt do hiện tượng nứt phản ảnh từ lớp móng GCXM lan truyền lên lớpmặt BTN, mà nguyên nhân một phần do chịu ảnh hưởng bất lợi củanhiệt độ. Ngoài ra, BTN có tính chất đàn hồi-nhớt-dẻo nên cường độmặt đường chịu ảnh hưởng nhiều vào nhiệt độ và tác dụng của tải trọngxe chạy. Dưới tác dụng lặp của tải trọng xe chạy, mặt đường BTN dễphát sinh biến dạng dẻo ở nhiệt độ cao (hiện tượng lún vệt bánh xe);ngược lại ở nhiệt độ thấp BTN trở nên dòn, dễ gãy vỡ và xuất hiện vếtnứt. Có thể nói trong giai đoạn khai thác, nhiệt độ là yếu tố có ảnhhưởng lớn đến chất lượng và tuổi thọ của KCMĐ này. Từ đó cho thấy đề tài “Nghiên cứu phân bố nhiệt độ trong kết cấumặt đường mềm có lớp móng cấp phối đá dăm gia cố xi măng cho khu 2vực Quảng Nam – Đà Nẵng” là rất thiết thực, giúp dự báo chính xácphân bố nhiệt độ trong KCMĐ dưới điều kiện làm việc thực tế, cungcấp thông số nhiệt độ vật liệu phù hợp cho tính toán thiết kế KCMĐ,nhằm giảm các hiện tượng hư hỏng, nâng cao chất lượng khai thác vàtăng tuổi thọ cho KCMĐ.2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu phát triển mô hình dự đoán phân bố nhiệt trongKCMĐ mềm có cấu tạo lớp mặt BTN trên lớp móng cấp phối đá dămgia cố xi măng (CPĐD GCXM) thuộc khu vực Quảng Nam-Đà Nẵng,từ đó đánh giá ảnh hưởng của điều kiện khí hậu đến phân bố nhiệt độtrong KCMĐ, đồng thời làm căn cứ đề xuất nhiệt độ áp dụng trongthực tiễn công tác thiết kế, kiểm tra và đánh giá chất lượng KCMĐ,nhằm hạn chế các hư hỏng của KCMĐ dưới tác dụng của tải trọng vàkhí hậu thời tiết trong quá trình khai thác.Mục tiêu cụ thể như sau: - Phát triển thiết bị xác định thông số nhiệt lý vật liệu mặt đườngtrong phòng thí nghiệm, áp dụng xác định thông số nhiệt lý cho vậtliệu BTN và CPĐD GCXM; - Nghiên cứu phân bố nhiệt độ trong KCMĐ thực nghiệm kíchthước thật theo thời gian thực, có xét đến ảnh hưởng của thông số điềukiện khí hậu khu vực Quảng Nam-Đà Nẵng; - Phát triển mô hình dự đoán nhiệt độ trong lớp mặt BTN và lớpmóng CPĐD GCXM áp dụng cho khu vực Quảng Nam-Đà Nẵng dựatrên kết quả quan trắc thực nghiệm và mô phỏng số; - Nghiên cứu ảnh hưởng chiều dày lớp mặt BTN đến phân bốnhiệt độ trong KCMĐ mềm có lớp móng CPĐD GCXM, làm cơ sở đềxuất cấu tạo chiều dày hợp lý của lớp mặt BTN trên lớp móng CPĐDGCXM và khuyến nghị nhiệt độ tham chiếu sử dụng trong thiết kế, 3kiểm tra và đánh giá chất lượng KCMĐ mềm khu vực Quảng Nam-ĐàNẵng.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Sự thay đổi nhiệt độ trong KCMĐ mềm gồm lớp mặt bê tôngnhựa trên lớp móng cấp phối đá dăm gia cố xi măng. Phạm vi nghiên cứu: - Vật liệu đá dăm và cấp phối đá dăm các loại tại mỏ đá Hòa Nhơnthành phố Đà Nẵng; - KCMĐ gồm lớp mặt BTN chặt 12,5 dày 13 cm, lớp móng trênCPĐD Dmax31,5 gia cố 4% xi măng dày 15 cm, lớp móng dưới CPĐDloại 1 Dmax 37,5 dày 15 cm và nền đường á cát; - Khí hậu tỉnh Quảng Nam lấy tại trạm khí tượng Tam Kỳ và khíhậu thành phố Đà Nẵng lấy tại đài khí tượng Trung trung bộ ở địa chỉ660 Trưng Nữ Vương.4. Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp phân tích, thống kê kết hợp nghiên cứu lýthuyết; - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm; - Phương pháp mô phỏng số.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án Ý nghĩa khoa học của luận án: - Luận án xây dựng phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu ảnhhưởng của điều kiện khí hậu đến phân bố nhiệt trong KCMĐ mềm, ápdụng cụ thể cho khu vực Quảng Nam-Đà Nẵng; đồng thời chỉ ra đượcảnh hư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông: Nghiên cứu phân bố nhiệt độ trong kết cấu mặt đường mềm có lớp móng cấp phối đá dăm gia cố xi măng cho khu vực Quảng Nam – Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN THỊ THU THẢO NGHIÊN CỨU PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ TRONG KẾT CẤU MẶT ĐƯỜNG MỀM CÓ LỚP MÓNGCẤP PHỐI ĐÁ DĂM GIA CỐ XI MĂNG CHO KHU VỰC QUẢNG NAM – ĐÀ NẴNG Ngành : Kỹ thuật Xây dựng Công trình Giao thông Mã số : 9580205 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ Đà Nẵng, Năm 2023 Công trình này được hoàn thành tại Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà NẵngNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Hồng Hải 2. PGS.TS. Nguyễn Quang PhúcPhản biện 1: ………………...........................Phản biện 2: ………………........................... Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án ở đơn vịchuyên môn Khoa Xây dựng Cầu đường, Trường Đại học Bách khoa,Đại học Đà Nẵng vào lúc ......... giờ, ngày ……… tháng ……… năm2023.Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viên Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Cùng với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội, các phương tiệngiao thông vận tải đường bộ ngày càng tăng lên cả về lưu lượng và tảitrọng trục xe. Do vậy, các tuyến đường cấp cao đang ngày càng đượcxây dựng nhiều hơn để đáp ứng nhu cầu. Tuy nhiên nguồn vật liệu sửdụng cho xây dựng đường ngày càng giảm, việc thiết kế và xây dựngđường cần phải cân nhắc sử dụng nguồn vật liệu tiết kiệm hơn. Theocác nghiên cứu của Ban quản lý đường bộ liên bang Hoa Kỳ [1, 2],loại kết cấu mặt đường mềm (KCMĐ) với lớp mặt bê tông nhựa (BTN)đặt trên lớp móng gia cố xi măng (GCXM) có rất nhiều ưu điểm vàđang ngày càng được sử dụng, đặc biệt lớp móng GCXM có cường độvà độ ổn định cường độ cao nên chiều dày lớp móng sẽ nhỏ hơn giúptiết kiệm nguồn vật liệu móng đường khai thác từ thiên nhiên. Khu vựcQuảng Nam – Đà Nẵng đang trên đà phát triển, nhu cầu xây dựng cáctuyến đường càng nhiều, việc tiết kiệm vật liệu KCMĐ là rất cần thiết. Tuy nhiên, loại KCMĐ này có nhược điểm, dễ xuất hiện các vếtnứt do hiện tượng nứt phản ảnh từ lớp móng GCXM lan truyền lên lớpmặt BTN, mà nguyên nhân một phần do chịu ảnh hưởng bất lợi củanhiệt độ. Ngoài ra, BTN có tính chất đàn hồi-nhớt-dẻo nên cường độmặt đường chịu ảnh hưởng nhiều vào nhiệt độ và tác dụng của tải trọngxe chạy. Dưới tác dụng lặp của tải trọng xe chạy, mặt đường BTN dễphát sinh biến dạng dẻo ở nhiệt độ cao (hiện tượng lún vệt bánh xe);ngược lại ở nhiệt độ thấp BTN trở nên dòn, dễ gãy vỡ và xuất hiện vếtnứt. Có thể nói trong giai đoạn khai thác, nhiệt độ là yếu tố có ảnhhưởng lớn đến chất lượng và tuổi thọ của KCMĐ này. Từ đó cho thấy đề tài “Nghiên cứu phân bố nhiệt độ trong kết cấumặt đường mềm có lớp móng cấp phối đá dăm gia cố xi măng cho khu 2vực Quảng Nam – Đà Nẵng” là rất thiết thực, giúp dự báo chính xácphân bố nhiệt độ trong KCMĐ dưới điều kiện làm việc thực tế, cungcấp thông số nhiệt độ vật liệu phù hợp cho tính toán thiết kế KCMĐ,nhằm giảm các hiện tượng hư hỏng, nâng cao chất lượng khai thác vàtăng tuổi thọ cho KCMĐ.2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu phát triển mô hình dự đoán phân bố nhiệt trongKCMĐ mềm có cấu tạo lớp mặt BTN trên lớp móng cấp phối đá dămgia cố xi măng (CPĐD GCXM) thuộc khu vực Quảng Nam-Đà Nẵng,từ đó đánh giá ảnh hưởng của điều kiện khí hậu đến phân bố nhiệt độtrong KCMĐ, đồng thời làm căn cứ đề xuất nhiệt độ áp dụng trongthực tiễn công tác thiết kế, kiểm tra và đánh giá chất lượng KCMĐ,nhằm hạn chế các hư hỏng của KCMĐ dưới tác dụng của tải trọng vàkhí hậu thời tiết trong quá trình khai thác.Mục tiêu cụ thể như sau: - Phát triển thiết bị xác định thông số nhiệt lý vật liệu mặt đườngtrong phòng thí nghiệm, áp dụng xác định thông số nhiệt lý cho vậtliệu BTN và CPĐD GCXM; - Nghiên cứu phân bố nhiệt độ trong KCMĐ thực nghiệm kíchthước thật theo thời gian thực, có xét đến ảnh hưởng của thông số điềukiện khí hậu khu vực Quảng Nam-Đà Nẵng; - Phát triển mô hình dự đoán nhiệt độ trong lớp mặt BTN và lớpmóng CPĐD GCXM áp dụng cho khu vực Quảng Nam-Đà Nẵng dựatrên kết quả quan trắc thực nghiệm và mô phỏng số; - Nghiên cứu ảnh hưởng chiều dày lớp mặt BTN đến phân bốnhiệt độ trong KCMĐ mềm có lớp móng CPĐD GCXM, làm cơ sở đềxuất cấu tạo chiều dày hợp lý của lớp mặt BTN trên lớp móng CPĐDGCXM và khuyến nghị nhiệt độ tham chiếu sử dụng trong thiết kế, 3kiểm tra và đánh giá chất lượng KCMĐ mềm khu vực Quảng Nam-ĐàNẵng.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Sự thay đổi nhiệt độ trong KCMĐ mềm gồm lớp mặt bê tôngnhựa trên lớp móng cấp phối đá dăm gia cố xi măng. Phạm vi nghiên cứu: - Vật liệu đá dăm và cấp phối đá dăm các loại tại mỏ đá Hòa Nhơnthành phố Đà Nẵng; - KCMĐ gồm lớp mặt BTN chặt 12,5 dày 13 cm, lớp móng trênCPĐD Dmax31,5 gia cố 4% xi măng dày 15 cm, lớp móng dưới CPĐDloại 1 Dmax 37,5 dày 15 cm và nền đường á cát; - Khí hậu tỉnh Quảng Nam lấy tại trạm khí tượng Tam Kỳ và khíhậu thành phố Đà Nẵng lấy tại đài khí tượng Trung trung bộ ở địa chỉ660 Trưng Nữ Vương.4. Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp phân tích, thống kê kết hợp nghiên cứu lýthuyết; - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm; - Phương pháp mô phỏng số.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án Ý nghĩa khoa học của luận án: - Luận án xây dựng phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu ảnhhưởng của điều kiện khí hậu đến phân bố nhiệt trong KCMĐ mềm, ápdụng cụ thể cho khu vực Quảng Nam-Đà Nẵng; đồng thời chỉ ra đượcảnh hư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật xây dựng công trình Xây dựng công trình giao thông Kết cấu mặt đường mềm Cấp phối đá dăm Gia cố xi măngTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 343 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 230 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 200 0 0
-
27 trang 190 0 0