Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông: Nghiên cứu ứng xử cơ học của vật liệu và kết cấu áo đường mềm dưới tác dụng của tải trọng động trong điều kiện Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.74 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của tóm tắt luận án "Nghiên cứu ứng xử cơ học của vật liệu và kết cấu áo đường mềm dưới tác dụng của tải trọng động trong điều kiện Việt Nam" là nghiên cứu lý thuyết, thực nghiệm và mô phỏng tính chất cơ học của vật liệu kết cấu áo đường mềm (nhựa đường, ma tít, BTN và đất nền) dưới tác dụng của tải trọng có tính động trong điều kiện Việt Nam. Sử dụng các kết quả thực nghiệm của vật liệu để mô phỏng và dự đoán ứng xử của một kết cấu áo đường mềm thường dùng dưới tác dụng của tải trọng xe chạy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông: Nghiên cứu ứng xử cơ học của vật liệu và kết cấu áo đường mềm dưới tác dụng của tải trọng động trong điều kiện Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI BÙI VĂN PHÚNGHIÊN CỨU ỨNG XỬ CƠ HỌC CỦA VẬT LIỆU VÀKẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG MỀM DƯỚI TÁC DỤNG CỦATẢI TRỌNG ĐỘNG TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM Ngành : Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông Mã số : 9580205 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2024 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Giao thông Vận tải Người hường dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Quang Tuấn Trường Đại học Giao thông Vận tải 2. PGS.TS. Nguyễn Quang Phúc Trường Đại học Giao thông Vận tải Phản biện 1: GS.TS. Phạm Cao Thăng Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Hữu Trí Phản biện 3: PGS.TS. Đỗ Thắng Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Giao thông Vận tải vào hồi giờ ngày tháng năm 2024Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: 1. Thư viện Quốc Gia Việt Nam 2. Thư viện Trường Đại học Giao thông Vận tải -1- MỞ ĐẦU1. Đặt vấn đềTải trọng xe chạy là tải trọng có tính động tức là tải trọng tác dụng lên một điểm có sự thay đổivề độ lớn và phương tác dụng theo thời gian xe chạy qua. Hơn nữa, đối với lớp móng cấp phốivà lớp đất nền, mô đun độ cứng của chúng không phải là hằng số mà là hàm số của trạng thái ứngsuất. Trong khi đó, đối với lớp mặt vật liệu BTN, đây là vật liệu có tính chất đàn hồi nhớt và nhạycảm nhiệt. Ứng xử của BTN phụ thuộc vào nhiệt độ và thời gian tác dụng lực. Chất kết dính nhựađường trong hỗn hợp chính là yếu tố gây ra tính chất này của vật liệu BTN. Tuy nhiên, trongphương pháp tính toán thiết kế kết cấu áo đường mềm quy định trong TCCS 38 : 2022/TCĐBVNcủa Việt Nam hiện hành, các giá trị mô đun của vật liệu là các giá trị mô đun tĩnh. Do đó, các giátrị này không phản ánh chính xác ứng xử của vật liệu với thực tế làm việc của chúng dưới tácdụng của tải trọng xe chạy và nhiệt độ môi trường. Điều đó dẫn đến kết quả tính toán thiết kế kếtcấu áo đường sẽ không có sự phù hợp với ứng xử thực tế của kết cấu.Ở Việt Nam, các nghiên cứu về tính chất của vật liệu của kết cấu áo đường mềm dưới tác dụngcủa tải trọng động là khá ít. Điều đó dẫn đến các tính toán kết cấu áo đường mềm sử dụng môđun động của các lớp vật liệu và có tính đến đặc tính đàn nhớt của vật liệu BTN cũng còn hạnchế và mới mẻ.2. Mục đích nghiên cứuNghiên cứu lý thuyết, thực nghiệm và mô phỏng tính chất cơ học của vật liệu kết cấu áo đườngmềm (nhựa đường, ma tít, BTN và đất nền) dưới tác dụng của tải trọng có tính động trong điềukiện Việt Nam. Sử dụng các kết quả thực nghiệm của vật liệu để mô phỏng và dự đoán ứng xửcủa một kết cấu áo đường mềm thường dùng dưới tác dụng của tải trọng xe chạy.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứua) Đối tượng nghiên cứuCác loại nhựa đường, ma tít, bê tông nhựa, đất nền và kết cấu áo đường thường được sử dụng ởViệt Nam.b) Phạm vi nghiên cứuĐề tài chỉ tập trung nghiên cứu vào mô đun động của các vật liệu nhựa đường, ma tít, BTN vàđất nền. Do số lượng vật liệu lớn nên đề tài không thí nghiệm nhiều loại cho cùng một vật liệumà chỉ lấy vật liệu đặc trưng thường dùng trong thực tế để thí nghiệm. Đối với kết cấu, đề tài sẽlựa chọn một kết cấu thường được sử dụng trong thực tế để mô phỏng và phân tích. Đề tài baogồm cả phần nghiên cứu lý thuyết, thực nghiệm và mô hình hóa.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễna) Ý nghĩa khoa học - Nghiên cứu tính chất của các lớp vật liệu trong kết cấu áo đường dưới tác dụng của tải trọngđộng để mô phỏng đúng hơn ứng xử cơ học của vật liệu và của cả kết cấu dưới tác dụng của tảitrọng xe chạy và nhiệt độ môi trường. - Hệ số Poát xông phức động của BTN được xếp vào danh sách những yếu tố ảnh hưởng lớnđến việc dự đoán các ứng xử của kết cấu áo đường mềm. Vì vậy, việc mô tả đúng tính chất củahệ số Poát xông của hỗn hợp BTN là rất cần thiết để cải thiện công tác dự đoán các hư hỏng củakết cấu áo đường mềm.b) Ý nghĩa thực tiễn - Đề tài đã khắc phục những hạn chế về thiết bị để có thể thực hiện được những thí nghiệmphức tạp và đòi hỏi độ chính xác cao. Đây có thể được coi là tiền đề cho những nghiên cứu kháccùng lĩnh vực trong tương lai. - Kết quả thực nghiệm thu được của đề tài có giá trị tham khảo cao, góp phần vào công tác ápdụng phương pháp tính toán thiết kế áo đường mềm tiên tiến của thế giới vào điều kiện Việt Nam. - Kết quả nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm của đề tài có thể được sử dụng trong lĩnh vực -2-nghiên cứu tại c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông: Nghiên cứu ứng xử cơ học của vật liệu và kết cấu áo đường mềm dưới tác dụng của tải trọng động trong điều kiện Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI BÙI VĂN PHÚNGHIÊN CỨU ỨNG XỬ CƠ HỌC CỦA VẬT LIỆU VÀKẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG MỀM DƯỚI TÁC DỤNG CỦATẢI TRỌNG ĐỘNG TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM Ngành : Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông Mã số : 9580205 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2024 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Giao thông Vận tải Người hường dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Quang Tuấn Trường Đại học Giao thông Vận tải 2. PGS.TS. Nguyễn Quang Phúc Trường Đại học Giao thông Vận tải Phản biện 1: GS.TS. Phạm Cao Thăng Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Hữu Trí Phản biện 3: PGS.TS. Đỗ Thắng Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Giao thông Vận tải vào hồi giờ ngày tháng năm 2024Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: 1. Thư viện Quốc Gia Việt Nam 2. Thư viện Trường Đại học Giao thông Vận tải -1- MỞ ĐẦU1. Đặt vấn đềTải trọng xe chạy là tải trọng có tính động tức là tải trọng tác dụng lên một điểm có sự thay đổivề độ lớn và phương tác dụng theo thời gian xe chạy qua. Hơn nữa, đối với lớp móng cấp phốivà lớp đất nền, mô đun độ cứng của chúng không phải là hằng số mà là hàm số của trạng thái ứngsuất. Trong khi đó, đối với lớp mặt vật liệu BTN, đây là vật liệu có tính chất đàn hồi nhớt và nhạycảm nhiệt. Ứng xử của BTN phụ thuộc vào nhiệt độ và thời gian tác dụng lực. Chất kết dính nhựađường trong hỗn hợp chính là yếu tố gây ra tính chất này của vật liệu BTN. Tuy nhiên, trongphương pháp tính toán thiết kế kết cấu áo đường mềm quy định trong TCCS 38 : 2022/TCĐBVNcủa Việt Nam hiện hành, các giá trị mô đun của vật liệu là các giá trị mô đun tĩnh. Do đó, các giátrị này không phản ánh chính xác ứng xử của vật liệu với thực tế làm việc của chúng dưới tácdụng của tải trọng xe chạy và nhiệt độ môi trường. Điều đó dẫn đến kết quả tính toán thiết kế kếtcấu áo đường sẽ không có sự phù hợp với ứng xử thực tế của kết cấu.Ở Việt Nam, các nghiên cứu về tính chất của vật liệu của kết cấu áo đường mềm dưới tác dụngcủa tải trọng động là khá ít. Điều đó dẫn đến các tính toán kết cấu áo đường mềm sử dụng môđun động của các lớp vật liệu và có tính đến đặc tính đàn nhớt của vật liệu BTN cũng còn hạnchế và mới mẻ.2. Mục đích nghiên cứuNghiên cứu lý thuyết, thực nghiệm và mô phỏng tính chất cơ học của vật liệu kết cấu áo đườngmềm (nhựa đường, ma tít, BTN và đất nền) dưới tác dụng của tải trọng có tính động trong điềukiện Việt Nam. Sử dụng các kết quả thực nghiệm của vật liệu để mô phỏng và dự đoán ứng xửcủa một kết cấu áo đường mềm thường dùng dưới tác dụng của tải trọng xe chạy.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứua) Đối tượng nghiên cứuCác loại nhựa đường, ma tít, bê tông nhựa, đất nền và kết cấu áo đường thường được sử dụng ởViệt Nam.b) Phạm vi nghiên cứuĐề tài chỉ tập trung nghiên cứu vào mô đun động của các vật liệu nhựa đường, ma tít, BTN vàđất nền. Do số lượng vật liệu lớn nên đề tài không thí nghiệm nhiều loại cho cùng một vật liệumà chỉ lấy vật liệu đặc trưng thường dùng trong thực tế để thí nghiệm. Đối với kết cấu, đề tài sẽlựa chọn một kết cấu thường được sử dụng trong thực tế để mô phỏng và phân tích. Đề tài baogồm cả phần nghiên cứu lý thuyết, thực nghiệm và mô hình hóa.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễna) Ý nghĩa khoa học - Nghiên cứu tính chất của các lớp vật liệu trong kết cấu áo đường dưới tác dụng của tải trọngđộng để mô phỏng đúng hơn ứng xử cơ học của vật liệu và của cả kết cấu dưới tác dụng của tảitrọng xe chạy và nhiệt độ môi trường. - Hệ số Poát xông phức động của BTN được xếp vào danh sách những yếu tố ảnh hưởng lớnđến việc dự đoán các ứng xử của kết cấu áo đường mềm. Vì vậy, việc mô tả đúng tính chất củahệ số Poát xông của hỗn hợp BTN là rất cần thiết để cải thiện công tác dự đoán các hư hỏng củakết cấu áo đường mềm.b) Ý nghĩa thực tiễn - Đề tài đã khắc phục những hạn chế về thiết bị để có thể thực hiện được những thí nghiệmphức tạp và đòi hỏi độ chính xác cao. Đây có thể được coi là tiền đề cho những nghiên cứu kháccùng lĩnh vực trong tương lai. - Kết quả thực nghiệm thu được của đề tài có giá trị tham khảo cao, góp phần vào công tác ápdụng phương pháp tính toán thiết kế áo đường mềm tiên tiến của thế giới vào điều kiện Việt Nam. - Kết quả nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm của đề tài có thể được sử dụng trong lĩnh vực -2-nghiên cứu tại c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật xây dựng Xây dựng công trình giao thông Ứng xử cơ học của vật liệu Kết cấu áo đường mềm Tải trọng xe chạyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 229 0 0 -
27 trang 192 0 0
-
27 trang 151 0 0
-
29 trang 145 0 0
-
27 trang 133 0 0
-
8 trang 126 0 0
-
27 trang 117 0 0
-
27 trang 114 0 0
-
28 trang 113 0 0
-
26 trang 110 0 0