Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu nâng cao độ chính xác phương pháp và xử lý kết quả quan trắc độ lún nền đường đắp trên đất yếu trong điều kiện Việt Nam

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 790.93 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật xây dựng "Nghiên cứu nâng cao độ chính xác phương pháp và xử lý kết quả quan trắc độ lún nền đường đắp trên đất yếu trong điều kiện Việt Nam" được nghiên cứu với mục tiêu: Nghiên cứu nâng cao độ chính xác phương pháp đo cao hình học từ giữa để quan trắc độ lún nền đất yếu trong điều kiện địa hình không thuận lợi; Nghiên cứu nâng cao độ chính xác và ứng dụng công nghệ GNSS/ CORS để quan trắc độ lún nền đường đắp trên đất yếu trong điều kiện Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu nâng cao độ chính xác phương pháp và xử lý kết quả quan trắc độ lún nền đường đắp trên đất yếu trong điều kiện Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TRẦN THỊ THẢONGHIÊN CỨU NÂNG CAO ĐỘ CHÍNH XÁC PHƯƠNG PHÁPVÀ XỬ LÝ KẾT QUẢ QUAN TRẮC ĐỘ LÚN NỀN ĐƯỜNG ĐẮP TRÊN ĐẤT YẾU TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM NGÀNH: KỸ THẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG MÃ SỐ: 9.58.02.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2023Công trình được hoàn thành tại: Bộ môn Đường Bộ, Khoa Công Trình, Trường Đại học Giao thông Vận tải Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS Trần Đắc Sử, Trường Đại học Giao thông Vận tải 2. TS. Vũ Đức Sỹ, Trường Đại học Giao thông Vận tải Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Hữu Trí- Viện KH& CNGTVT Phản biện 2: PGS.TS Trần Khánh - Trường Đại học Mỏ địa chất Phản biện 3: PGS.TS Đỗ Thắng- Trường Đại học Thủy Lợi.Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họptại Trường Đại học Giao thông vận tải vào hồi …..giờ … ngày …tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc Gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Giao thông Vận tải 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Đất nước ta đang phát triển nên nguồn lực cho xây dựng hạ tầnglớn, đặc biệt là các công trình giao thông. Hiện nay nước ta đã xâydựng hàng ngàn kilomet đường các loại, trong đó nhiều tuyếnđường xây dựng trên vùng đất yếu, đặc biệt khu vực Tây Nam Bộ.Một số tuyến đường giao thông bị lún dẫn tới hư hỏng kết cấu mặtđường sau một thời gian đưa vào sử dụng. Các kết quả dự báo đềuđạt và vượt yêu cầu đề ra được lưu giữ trong hồ sơ nghiệm thu quátrình xử lý đất yếu. Có một số nguyên nhân gây ra hiện tượng lún, nứt trên các tuyếnđường xây dựng trên nền đất yếu, trong đó có nguyên nhân xuất pháttừ tình trạng đất yếu chưa được cố kết đầy đủ. Đã có nhiều đề tài nghiên cứu về địa kỹ thuật đi sâu vào nghiêncứu giải pháp xử lý nền đất yếu. Tuy nhiên còn khá khiêm tốn cáccông trình nghiên cứu sâu về phương pháp nâng cao độ chính xác quantrắc và xử lý số liệu quan trắc độ lún để xác định và đánh giá độ chínhxác các kết quả dự báo của đất yếu. Các tiêu chuẩn nghiệm thu quantrắc nến đất yếu cũng chưa có chỉ dẫn cụ thể đánh giá chất lượng sốliệu quan trắc, việc này đã gây ra các khó khăn nhất định cho việc ápdụng các phương pháp xác định độ lún cố kết. Xuất phát từ vấn đề thực tế này nên nghiên cứu sinh lựa chọn đềtài: “Nghiên cứu nâng cao độ chính xác phương pháp và xử lý kếtquả quan trắc độ lún nền đường đắp trên đất yếu trong điều kiệnViệt Nam” để làm đề tài nghiên cứu của mình.2. Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu. - Mục tiêu nghiên cứu là nâng cao độ chính xác phương pháp vàxử lý số liệu quan trắc độ lún nền đường đắp trên đất yếu trong điềukiện Việt Nam. 2 - Đối tượng nghiên cứu là các giải pháp kỹ thuật nhằm cải tiến vànâng cao độ chính xác phương pháp quan trắc và phương pháp xử lýsố liệu quan trắc độ lún bề mặt nền đường đắp trên nền đất yếu. - Phạm vi nghiên cứu thuộc lĩnh vực quan trắc độ lún bề mặt nềnđường đắp trên đất yếu trong điều kiện Việt Nam.3. Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu nâng cao độ chính xác phương pháp đo cao hình họctừ giữa để quan trắc độ lún nền đất yếu trong điều kiện địa hình khôngthuận lợi. - Nghiên cứu nâng cao độ chính xác và ứng dụng công nghệ GNSS/CORS để quan trắc độ lún nền đường đắp trên đất yếu trong điều kiệnViệt Nam. - Nghiên cứu nâng cao độ chính xác phương pháp xử lý số liệuquan trắc độ lún nền đất yếu theo phương pháp Asaoka và Hyperbolic.4. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp: thống kê, so sánh, toán học, chuyên gia, ứng dụngtin học, thực nghiệm.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận ána. Ý nghĩa khoa học: - Khảo sát, phân tích, đánh giá mức độ ảnh hưởng đồng thời độcong quả đất, chiết quang đứng và trục ngắm không nằm ngang trongđo cao hình học từ giữa đến kết quả quan trắc độ lún nền đất yếu. - Ứng dụng phương pháp đo kép trong đo cao hình học từ giữa đểquan trắc độ lún nền đất yếu trong điều kiện địa hình không thuận lợi. - Bước đầu ứng dụng công nghệ GNSS/CORS để quan trắc độ lúnnền đường đắp trên đất yếu trong điều kiện Việt Nam. - Nâng cao độ chính xác phương pháp xử lý số liệu quan trắc độlún nền đất yếu theo phương pháp Asaoka và Hyperbolic dựa trênnguyên lý bình phương tối thiểu và lý thuyết sai số trong Trắc địa. 3b. Ý nghĩa thực tiễn - Trong điều kiện địa hình không thuận lợi, kết quả nghiên cứu củađề tài là cơ sở để kiến nghị các cán bộ kỹ thuật ứng dụng phương phápđo kép trong đo cao hình học từ giữa để quan trắc độ lún nền đườngđắp trên đất yếu. - Kết quả nghiên cứu bước đầu ứng dụng công nghệ hiện đạiGNSS/CORS để quan trắc độ lún nền đường đắp trên đất yếu trongđiều kiện Việt Nam. - Kết quả nghiên cứu của đề tài nâng cao độ chính xác công tác xửlý số liệu quan trắc độ lún nền đất yếu theo phương pháp Asaoka vàHyperbolic giải tích để các cán bộ kỹ thuật đánh giá được độ tin cậycủa các kết quả dự báo và chất lượng của các chuỗi số liệu quan trắcđộ lún nền đất yếu.7. Các điểm mới của luận án. a. Nghiên cứu nâng cao độ chính xác phương pháp đo cao hình họctừ giữa để áp dụng quan trắc độ lún nền đường đắp trên đất yếu trongđiều kiện địa hình không thuận lợi. b. Nghiên cứu ứng dụng và nâng cao độ chính xác công nghệGNSS/ CORS để áp dụng quan trắc độ lún nền đường đắp trên đất yếutrong điều kiện Việt Nam. c. Nghiên cứu nâng cao độ chính xác phương pháp xử lý kết quảquan trắc độ lún nền đất yếu theo phương pháp Asaoka vàHyperbolic dựa trên nguyên lý bình phương tối thiểu và lý thuyếtsai số trong Trắc địa.8. Cấu trúc v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: