Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Cơ sở khoa học của các giải pháp lâm sinh áp dụng cho rừng phòng hộ đầu nguồn hồ chứa nước cửa đặt huyện Thường Xuân - tỉnh Thanh Hóa

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 597.20 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án hướng đến mục tiêu nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của các giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng phòng phòng hộ đầu nguồn thuộc lưu vực hồ chứa nước Cửa Đặt, cải thiện hiệu quả phòng hộ - kinh tế. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Cơ sở khoa học của các giải pháp lâm sinh áp dụng cho rừng phòng hộ đầu nguồn hồ chứa nước cửa đặt huyện Thường Xuân - tỉnh Thanh Hóa---------------BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTTRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP----------------------NGUYỄN HỮU TÂNCƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC GIẢI PHÁP LÂM SINH ÁP DỤNGCHO RỪNG PHÒNG HỘ ĐẦU NGUỒN HỒ CHỨA NƯỚC CỬA ĐẶTHUYỆN THƯỜNG XUÂN - TỈNH THANH HÓAChuyên ngành: Lâm sinhMã số: 62 62 02 05TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆPHà Nội, 2014Luận án được hoàn thành tại: trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, HàNộiNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn ĐiểnPhản biện 1: …………………………………………..……………………..Phản biện 2: …………………………………………………………………Phản biện 3: …………………………………………………………………Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án câp Trường họp tại: Hộitrường A2, nhà Hiệu bộ, trường Đại học Lâm nghiệp. Vào hồi …… giờ….. phút, ngàythángnăm 2015Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc gia, Thư viện trườngđại học Lâm nghiệp và Thư viện trường Đại học Hồng Đức.1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiếtRừng phòng hộ đầu nguồn có vai trò quan trọng trong việc nuôi dưỡng vàđiều tiết nguồn nước, bảo vệ đất và phòng chống xói mòn. Theo Quy chế quảnlý thì rừng phòng hộ đầu nguồn là rừng được xác lập nhằm tăng cường khảnăng điều tiết nguồn nước của các dòng chảy, hồ chứa nước để hạn chế lũ lụt,giảm xói mòn, bảo vệ đất, hạn chế bồi lấp các lòng sông, lòng hồ. Mùa lũ năm2007 hồ đập Cửa Đặt bị vỡ, gây ảnh hưởng không nhỏ đến tính mạng, tài sảnvà sinh hoạt của hàng triệu người dân vùng hạ lưu mà nguyên nhân chính là dohệ thống rừng đầu nguồn chưa đáp ứng yêu cầu phòng hộ. Vì vậy, việc làmsáng tỏ những cơ sở khoa học của các giải pháp lâm sinh áp dụng cho rừngphòng hộ đầu nguồn, nhằm sớm dẫn dắt rừng tới trạng thái cấu trúc rừng vừađáp ứng được mục đích phòng hộ, vừa giải quyết nhu cầu lâm sản của ngườidân lại càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Đây là lý do để thực hiện luận ánCơ sở khoa học của các giải pháp lâm sinh áp dụng cho rừng phòng hộ đầunguồn hồ chứa nước Cửa Đặt, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá.2. Mục tiêu nghiên cứu* Mục tiêu chung: Góp phần nâng cao hiệu quả của các giải pháp kỹ thuậtlâm sinh áp dụng cho rừng phòng phòng hộ đầu nguồn thuộc lưu vực hồchứa nước Cửa Đặt, cải thiện hiệu quả phòng hộ - kinh tế.* Mục tiêu cụ thể: 1) Phân tích được một số đặc điểm của những nhân tốphát sinh dòng chảy và xói mòn đất trong mối liên hệ với hiện trạng và xuthế phát triển của thảm thực vật làm cơ sở khoa học cho các giải pháp kỹthuật lâm sinh ở khu vực nghiên cứu. 2) Đề xuất tiêu chuẩn cấu trúc và mộtsố giải pháp kỹ thuật lâm sinh tác động vào thảm thực vật rừng phòng hộ đầunguồn, để rừng sớm đạt đến cấu trúc rừng mong muốn.3. Ý nghĩa của luận án(1) Về lý luận, luận án đã xác định được mối quan hệ định lượng giữakhả năng điều tiết nguồn nước và phòng chống xói mòn đất với những nhântố: mưa, địa hình, thổ nhưỡng và thảm thực vật.2(2) Về thực tiễn, Luận án đã đề xuất được bảng tra cấu trúc rừng mongmuốn đáp ứng yêu cầu phòng hộ đầu nguồn ở vùng hồ chứa nước Cửa Đặt.Bảng này có ý nghĩa chỉ dẫn cho việc vận dụng các giải pháp kỹ thuật lâmsinh, nhằm dẫn dắt rừng sớm đạt yêu cầu phòng hộ đầu nguồn và đáp ứngmục đích phòng hộ - kinh tế.4. Đóng góp mới của luận án* Về lý luận: 1) Luận án đã xác định được một số cơ sở khoa học quantrọng áp dụng cho rừng phòng hộ đầu nguồn hồ chứa nước Cửa Đặt; 2) Đãlượng hóa và xây dựng được mô hình toán học về mối liên hệ giữa các nhântố phát sinh dòng chảy với dòng chảy mặt và xói mòn đất. 3) Xu thế pháttriển của thảm thực vật rừng hồ Cửa Đặt.* Về thực tiễn: Luận án đã đề xuất được bảng tra yêu cầu cấu trúc rừngmong muốn đáp ứng yêu cầu phòng hộ đầu nguồn ở vùng hồ chứa nướcCửa Đặt, huyện Thường Xuân - tỉnh Thanh Hóa. Luận án có ý nghĩa chỉdẫn trong việc vận dụng các giải pháp kỹ thuật lâm sinh tác động cho từngnhóm đối tượng thảm thực vật rừng.Chương 1TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨUTrên cơ sở nghiên cứu 163 tài liệu tham khảo về: rừng phòng hộ đầunguồn của các tác giả trong và ngoài nước, điều kiện tự nhiên của địaphương. Đề tài đã tổng quan được những nội dung chính để phục vụ chonghiên cứu rừng phòng hộ đầu nguồn hồ chứa nước Cửa Đặt. Từ đó, đề tàiđã có những nhận xét nêu lên một số quan điểm chung về rừng phòng hộđầu nguồn, những công trình tiêu biểu và những tồn tại chính để từ đó xácđịnh những nội dung cần thực hiện tiếp của đề tài.1.1. Thành quả nghiên cứuNghiên cứu rừng phòng hộ đầu nguồn đã được nhiều nhà khoa học trong vàngoài nước quan tâm nghiên trên các lĩnh vực và đã rút ra một số kết luận sau:1) Về thuỷ văn rừng: nhìn chung, đất rừng có khả năng thấm nước rất cao vàhiếm khi xuất hiện dòng chảy bề mặt ngay cả khi lượng mưa lớn. Tuy nhiên,3khi rừng bị chặt hạ trở nên thưa thớt và độ dốc mặt đất lớn thì có thể tạo ranhiều lượng nước chảy bề mặt. 2) Về xói mòn đất: các công trình nghiên cứu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: