Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Đánh giá quản lý rừng bền vững và giám sát thực hiện sau khi được Chứng chỉ rừng tại Công ty Lâm nghiệp Bến Hải, tỉnh Quảng Trị
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 840.27 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận án này nhằm duy trì quản lý rừng và chuỗi hành trình sản phẩm bền vững (FM/CoC) theo tiêu chuẩn của Hội đồng quản trị rừng thế giới (FSC) cho CTLN Bến Hải, tỉnh Quảng Trị. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Đánh giá quản lý rừng bền vững và giám sát thực hiện sau khi được Chứng chỉ rừng tại Công ty Lâm nghiệp Bến Hải, tỉnh Quảng Trị BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HÀ SỸ ĐỒNG ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG VÀGIÁM SÁT THỰC HIỆN SAU KHI ĐƢỢC CẤP CHỨNG CHỈ RỪNG TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP BẾN HẢI, TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Điều tra quy hoạch rừng Mã số: 62.62.02.08 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2016Luận án được hoàn thành tại: Trường Đại học Lâm nghiệp – Xuân Mai – Chương Mỹ - Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ NhâmPhản biện 1: GS.TS. Võ Đại HảiPhản biện 2: PGS.TS. Đặng Thái DươngPhản biện 3: PGS.TS. Phùng Văn KhoaLuận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng khoa học cấp nhà nước chấm luận án tiến sĩ họp tại;Trường Đại học Lâm nghiệp, thị trấn Xuân mai, Chương Mỹ Thành phố Hà NộiVào hồi: giờ, ngày tháng năm 2017Có thể tìm luận án tại:Thư viện Quốc gia Việt Nam và thư viện Trường Đại học Lâm nghiệp MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết của đề tài luận án Công ty lâm nghiệp (CTLN) Bến Hải là đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh tronglĩnh vực lâm nghiệp có tổng diện tích rừng là 8.655,7 ha, trong đó rừng trồng chiếm đa số(6.100,6 ha), nhận thức rõ sự cấp thiết của việc quản lý rừng bền rừng và chứng chỉ rừng(CCR), Công ty đã xây dựng kế hoạch và thực hiện quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩnquốc tế của Hội đồng Quản trị rừng thế giới (FSC) để khắc phục những khiếm khuyết trongquản lý rừng trên cơ sở tiến hành đánh giá nội bộ đã phát hiện được. Năm 2011 Công ty đãđược tổ chức GFA đánh giá chính thức và cấp Chứng chỉ quản lý rừng bền vững FSCFM/CoC. Để duy trì được Chứng chỉ rừng, Công ty cần tiếp tục thực hiện giám sát, đánh giáhàng năm để tiếp tục chỉ ra những điểm chưa phù hợp trong quản lý rừng và lập kế hoạchkhắc phục các điểm chưa phù hợp . Vì lý do đó tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giáquản lý rừng bền vững và giám sát thực hiện sau khi được Chứng chỉ rừng tại Công tyLâm nghiệp Bến Hải, tỉnh Quảng Trị”.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án2.1. Ý nghĩa khoa học - Xây dựng được phương pháp điều chỉnh sản lượng rừng trồng về trạng thái cân bằng,ổn định tính theo diện tích và tính theo khối lượng. - Xây dựng được cơ sở khoa học cho lập kế hoạch quản lý rừng (KHQLR) theo tiêuchuẩn của quốc tế FSC đảm bảo quản lý rừng bền vững, hiệu quả về kinh tế, công bằng xã hộivà bảo vệ môi trường.2.2. Ý nghĩa thực tiễn - Lập được KHQLR theo tiêu chuẩn của FSC cho CTLN Bến Hải giai đoạn 2016-2020. - Xác định được các biện pháp khắc phục các lỗi chưa tuân thủ (LCTT) trong QLR củaCTLN Bến Hải để duy trì được CCR giai đoạn 2012-2014 và các giải pháp thực hiện KHQLRgiai đoạn 2016-2020.3. Mục tiêu nghiên cứu3.1. Mục tiêu tổng quát: Duy trì quản lý rừng và chuỗi hành trình sản phẩm bền vững(FM/CoC) theo tiêu chuẩn của Hội đồng quản trị rừng thế giới (FSC) cho CTLN Bến Hải,tỉnh Quảng Trị.3.2. Mục tiêu cụ thể: i) Đánh giá được những yếu tố cơ bản và phát hiện được những lỗi chưa tuân thủ theotiêu chuẩn QLRBV của FSC trong các hoạt động QLR và chuỗi hành trình sản phẩm củaCông ty. ii) Xây dựng được Kế hoạch QLR và khắc phục những lỗi chưa tuân thủ trong QLRcủa Công ty để nhận được chứng chỉ rừng (CCR) của FSC. 1 iii) Giám sát hàng năm để tìm ra những lỗi chưa được khắc phục và phát hiện nhữnglỗi mới trong QLR của Công ty trong 3 năm sau khi Công ty được cấp CCR và lập kế hoạchkhắc phục.4. Những đóng góp mới của đề tài - luận án i) Xây dựng được cơ sở khoa học điều chỉnh sản lượng về trạng thái cân bằng để cóthể kinh doang rừng ổn định về mặt sản lượng; iii) Xây dựng được kế hoạch QLRBV theo tiêu chuẩn của FSC cho CTLN Bến Hảigiai đoạn 2016-2020. Chương 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG, ĐÁNH GIÁ CHÍNH THỨC VÀ GIÁM SÁT HÀNG NĂM QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỨNG THEO TIÊU CHUẨN CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ RỪNG THẾ GIỚI (FSC) Trên thế giới đã có một số tổ chức đứng ra xây dựng các Bộ tiêu chuẩn QLRBV và ủyquyền cho các tổ chức thực hiện việc đánh giá và cấp CCR quản lý rừng bền vững cho cácđơn vị quản lý rừng. FSC là một tổ chức quốc tế về quản trị rừng đã xây dựng các bộ tiêuchuẩn quản lý rừng bền vững và ủy quyền cho tổ chức cấp các loại chứng chỉ quản lý rừng:Quản lý rừng bền vững (FM); Quản lý rừng và quản lý chuỗi hành trình sản phẩm (FM/CoC) ;FSC đã ủy quyền cho 32 tổ chức thực hiện đánh giá QLRBV và cấp CCR, như RainforestAliance, GFA, Woodmark...... Mặc dù các tổ chức này khi đánh giá đều tiến hành theo quytrình riêng, nhưng điều kiện tiên quyết là đều ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Đánh giá quản lý rừng bền vững và giám sát thực hiện sau khi được Chứng chỉ rừng tại Công ty Lâm nghiệp Bến Hải, tỉnh Quảng Trị BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HÀ SỸ ĐỒNG ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG VÀGIÁM SÁT THỰC HIỆN SAU KHI ĐƢỢC CẤP CHỨNG CHỈ RỪNG TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP BẾN HẢI, TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Điều tra quy hoạch rừng Mã số: 62.62.02.08 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2016Luận án được hoàn thành tại: Trường Đại học Lâm nghiệp – Xuân Mai – Chương Mỹ - Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ NhâmPhản biện 1: GS.TS. Võ Đại HảiPhản biện 2: PGS.TS. Đặng Thái DươngPhản biện 3: PGS.TS. Phùng Văn KhoaLuận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng khoa học cấp nhà nước chấm luận án tiến sĩ họp tại;Trường Đại học Lâm nghiệp, thị trấn Xuân mai, Chương Mỹ Thành phố Hà NộiVào hồi: giờ, ngày tháng năm 2017Có thể tìm luận án tại:Thư viện Quốc gia Việt Nam và thư viện Trường Đại học Lâm nghiệp MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết của đề tài luận án Công ty lâm nghiệp (CTLN) Bến Hải là đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh tronglĩnh vực lâm nghiệp có tổng diện tích rừng là 8.655,7 ha, trong đó rừng trồng chiếm đa số(6.100,6 ha), nhận thức rõ sự cấp thiết của việc quản lý rừng bền rừng và chứng chỉ rừng(CCR), Công ty đã xây dựng kế hoạch và thực hiện quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩnquốc tế của Hội đồng Quản trị rừng thế giới (FSC) để khắc phục những khiếm khuyết trongquản lý rừng trên cơ sở tiến hành đánh giá nội bộ đã phát hiện được. Năm 2011 Công ty đãđược tổ chức GFA đánh giá chính thức và cấp Chứng chỉ quản lý rừng bền vững FSCFM/CoC. Để duy trì được Chứng chỉ rừng, Công ty cần tiếp tục thực hiện giám sát, đánh giáhàng năm để tiếp tục chỉ ra những điểm chưa phù hợp trong quản lý rừng và lập kế hoạchkhắc phục các điểm chưa phù hợp . Vì lý do đó tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giáquản lý rừng bền vững và giám sát thực hiện sau khi được Chứng chỉ rừng tại Công tyLâm nghiệp Bến Hải, tỉnh Quảng Trị”.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án2.1. Ý nghĩa khoa học - Xây dựng được phương pháp điều chỉnh sản lượng rừng trồng về trạng thái cân bằng,ổn định tính theo diện tích và tính theo khối lượng. - Xây dựng được cơ sở khoa học cho lập kế hoạch quản lý rừng (KHQLR) theo tiêuchuẩn của quốc tế FSC đảm bảo quản lý rừng bền vững, hiệu quả về kinh tế, công bằng xã hộivà bảo vệ môi trường.2.2. Ý nghĩa thực tiễn - Lập được KHQLR theo tiêu chuẩn của FSC cho CTLN Bến Hải giai đoạn 2016-2020. - Xác định được các biện pháp khắc phục các lỗi chưa tuân thủ (LCTT) trong QLR củaCTLN Bến Hải để duy trì được CCR giai đoạn 2012-2014 và các giải pháp thực hiện KHQLRgiai đoạn 2016-2020.3. Mục tiêu nghiên cứu3.1. Mục tiêu tổng quát: Duy trì quản lý rừng và chuỗi hành trình sản phẩm bền vững(FM/CoC) theo tiêu chuẩn của Hội đồng quản trị rừng thế giới (FSC) cho CTLN Bến Hải,tỉnh Quảng Trị.3.2. Mục tiêu cụ thể: i) Đánh giá được những yếu tố cơ bản và phát hiện được những lỗi chưa tuân thủ theotiêu chuẩn QLRBV của FSC trong các hoạt động QLR và chuỗi hành trình sản phẩm củaCông ty. ii) Xây dựng được Kế hoạch QLR và khắc phục những lỗi chưa tuân thủ trong QLRcủa Công ty để nhận được chứng chỉ rừng (CCR) của FSC. 1 iii) Giám sát hàng năm để tìm ra những lỗi chưa được khắc phục và phát hiện nhữnglỗi mới trong QLR của Công ty trong 3 năm sau khi Công ty được cấp CCR và lập kế hoạchkhắc phục.4. Những đóng góp mới của đề tài - luận án i) Xây dựng được cơ sở khoa học điều chỉnh sản lượng về trạng thái cân bằng để cóthể kinh doang rừng ổn định về mặt sản lượng; iii) Xây dựng được kế hoạch QLRBV theo tiêu chuẩn của FSC cho CTLN Bến Hảigiai đoạn 2016-2020. Chương 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG, ĐÁNH GIÁ CHÍNH THỨC VÀ GIÁM SÁT HÀNG NĂM QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỨNG THEO TIÊU CHUẨN CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ RỪNG THẾ GIỚI (FSC) Trên thế giới đã có một số tổ chức đứng ra xây dựng các Bộ tiêu chuẩn QLRBV và ủyquyền cho các tổ chức thực hiện việc đánh giá và cấp CCR quản lý rừng bền vững cho cácđơn vị quản lý rừng. FSC là một tổ chức quốc tế về quản trị rừng đã xây dựng các bộ tiêuchuẩn quản lý rừng bền vững và ủy quyền cho tổ chức cấp các loại chứng chỉ quản lý rừng:Quản lý rừng bền vững (FM); Quản lý rừng và quản lý chuỗi hành trình sản phẩm (FM/CoC) ;FSC đã ủy quyền cho 32 tổ chức thực hiện đánh giá QLRBV và cấp CCR, như RainforestAliance, GFA, Woodmark...... Mặc dù các tổ chức này khi đánh giá đều tiến hành theo quytrình riêng, nhưng điều kiện tiên quyết là đều ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Điều tra quy hoạch rừng Quản trị rừng thế giới Quản lý rừng bền vữngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 226 0 0 -
27 trang 189 0 0
-
27 trang 150 0 0
-
29 trang 144 0 0
-
27 trang 132 0 0
-
8 trang 126 0 0
-
27 trang 116 0 0
-
27 trang 113 0 0
-
28 trang 113 0 0
-
26 trang 109 0 0