![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận án tập trung nghiên cứu các vấn đề đặc điểm một số yếu tố lập địa ở Lai Châu; tình hình sinh trưởng của cao su ở Lai Châu; đánh giá ảnh hưởng đơn lẻ và tổng hợp của một số yếu tố lập địa đến sinh trưởng và sản lượng mủ của rừng trồng cao su tại tỉnh Lai Châu; bước đầu phân vùng lập địa thích hợp cho trồng rừng cao su trên đất lâm nghiệp ở Lai Châu; đề xuất một số giải pháp phát triển cao su trên đất Lâm nghiệp ở Lai Châu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng của lập địa đến sinh trưởng và sản lượng mủ của rừng trồng cao su (Hevea brasiliensis) tại tỉnh Lai ChâuBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM ================== LƢU TIẾN ĐẠT NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA LẬP ĐỊAĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ SẢN LƢỢNG MỦ CỦA RỪNG TRỒNG CAO SU (HEVEA BRASILIENSIS) TẠI TỈNH LAI CHÂU Chuyên ngành đào tạo: Lâm sinh Mã số: 9.62.02.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Hà Nội - 2021 Công trình được hoàn thành tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: 1) GS.TS Vương Văn Quỳnh 2) TS. Trần Văn Túy TS. Phí Hồng Hải Chủ tịch hội đồng: GS. TS. Võ Đại Hải Phản biện 1: GS. TSKH. Nguyễn Ngọc Lung Phản biện 2: PGS. TS. Ngô Đình Quế Phản biện 3: PGS. TS. Vũ NhâmLuận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tạiViện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamVào hồi giờ phút, ngày tháng năm 2021Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Viện Khoahọc Lâm nghiệp Việt Nam NHỮNG CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Lưu Tiến Đạt (2019), “Ảnh hưởng của việc trồng tum trần và tum bầu có tầng lá đến sinh trưởng một số giống cao su tại Lai Châu”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 21-2019, tr.70-78.2. Lưu Tiến Đạt (2020), “Ảnh hưởng của các đai độ cao đến sinh trưởng của một số giống cao su tại Lai Châu”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 01-2020, tr.77-84. MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong khoảng hơn 10 năm trở lại đây, đặc biệt năm 2008 khi giá mủcao su cao, nhiều địa phương coi cây cao su là cây kinh tế mũi nhọn và đãtập trung phát triển. Một số tỉnh vùng Tây Bắc cũng đã tập trung phát triểncây cao su và diện tích gây trồng hiện ước đạt khoảng 30.000 ha. Lai Châulà một trong các tỉnh vùng Tây Bắc phát triển cây cao su khá mạnh và đếnnay có diện tích cao su lớn nhất vùng Tây Bắc. Tính đến cuối năm 2018,Lai Châu có tổng diện tích cao su là 13.879,9 ha, trong khi Sơn La 6.700ha, Hà Giang 4.400 ha; còn 3 tỉnh Điện Biên, Yên Bái, Lào Cai có diệntích từ 600-700 ha; tỉnh Phú Thọ có gần 200 ha. Tuy nhiên, việc phát triển cây cao su ở vùng Tây Bắc đặt ra nhiều nghivấn liên quan đến hiệu quả kinh tế của loài cây này. So với các vùng sinhthái khác, vùng Tây Bắc nói chung và Lai Châu nói riêng có nhiều yếu tốtự nhiên bất lợi cho sinh trưởng và phát triển của cây cao su, như địa hìnhdốc, chia cắt mạnh; mùa đông lạnh, và nhiều khi có sương muối, vv… Chođến nay, chưa có nghiên cứu đầy đủ về ảnh hưởng của lập địa đến sinhtrưởng và sản lượng mủ của cây cao su trồng tại vùng Tây Bắc cũng nhưLai Châu. Do đó, vấn đề nghiên cứu của luận án là rất có ý nghĩa, nhằmđưa ra các thông tin khoa học tin cậy, góp phần quản lý và phát triển hiệuquả cây cao su tại tỉnh Lai Châu và các tỉnh có điều kiện tương tự. Xuất phát từ vấn đề nêu trên, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứuảnh hưởng của lập địa đến sinh trưởng và sản lượng mủ của rừngtrồng cao su (Hevea brasiliensis) tại tỉnh Lai Châu”.2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Về lý luận Góp phần hoàn thiện cơ sở khoa học và thực tiễn về phân chia lập địacho rừng trồng cao su trên đất lâm nghiệp ở vùng Tây Bắc. 2.2. Về thực tiễn 1 - Đánh giá được tình hình sinh trưởng và sản lượng mủ của cao su trênđất lâm nghiệp ở tỉnh Lai Châu; - Xác định được ảnh hưởng của các yếu tố tố lập địa đến sinh trưởngvà sản lượng mủ của cao su ở Lai Châu; - Bước đầu phân vùng lập địa thích hợp cho phát triển cao su trên đấtlâm nghiệp ở Lai Châu.3. Đối tượng, địa điểm nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Rừng trồng cao su (Hevea brasiliensis) 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Luận án chỉ nghiên cứu tại các khu rừng caosu thuộc 03 công ty: Công ty Cổ phần cao su Lai Châu, Công ty Cổ phầncao su Lai Châu 2, và Công ty Cổ phần cao su Dầu Tiếng – Lai Châu.4. Phạm vi nghiên cứu 4.1. Về nội dung: Luận án chỉ nghiên cứu: (1) Đặc điểm một số yếu tố lập địa ở Lai Châu; (2) Tình hình sinhtrưởng của cao su ở Lai Châu; (3) Đánh giá ảnh hưởng đơn lẻ và tổng hợpcủa một số yếu tố lập địa đến sinh trưởng và sản lượng mủ của rừng trồngcao su tại tỉnh Lai Châu; (4) Bước đầu phân vùng lập địa thích hợp chotrồng rừng cao su trên đất lâm nghiệp ở Lai Châu; (5) Đề xuất một số giảipháp phát triển cao su trên đất Lâm nghiệp ở Lai Châu. 4.2. Về địa điểm: tại 06 huyện của tỉnh Lai Châu: Mường Tè, NậmNhùn, Phong Thổ, Sìn Hồ, Tân Uyên, Than Uyên 4.3. Về thời gian: (1) Đặc điểm các lập địa các lâm phần rừng trồng caosu ở Lai Châu được kế thừa, theo dõi từ năm 2005 đến năm 2019; (2) Tìnhhình sinh trưởng của cao su ở Lai Châu được k ...