Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng của rừng trồng cao su (Hevea brasiliensis) đến môi trường ở vùng Bắc Trung Bộ
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 307.10 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án tập trung nghiên cứu về ảnh hưởng của rừng Cao su ở vùng Bắc Trung Bộ đến môi trường đất, nước và không khí, bổ sung cơ sở khoa học và những hiểu biết về ảnh hưởng của rừng trồng Cao su đến một số yếu tố môi trường rừng, góp phần xây dựng cơ sở khoa học cho việc phát triển bền vững cây Cao su trên đất dốc. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng của rừng trồng cao su (Hevea brasiliensis) đến môi trường ở vùng Bắc Trung BộBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TÀOBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTTRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP________________vvvvv________________TRƯƠNG TẤT ĐƠNGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA RỪNG TRỒNG CAOSU (Hevea brasiliensis) ĐẾN MÔI TRƯỜNGỞ VÙNG BẮC TRUNG BỘChuyên ngành: LÂM SINHMã số: 62.62.02.05TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆPHà Nội - 2014Công trình được hoàn thành tại:CÁC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁNTrường Đại học Lâm nghiệp1. Trương Tất Đơ, Vương Văn Quỳnh (2014), Đánh giá dư lượng hóa chấttrong rừng trồng cao su (Hevea brasiliensis) ở vùng Bắc Trung Bộ, Tạpchí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 10/2014, trang 117-122.Người hướng dẫn 1: GS. TS. Vương Văn QuỳnhTrường Đại học Lâm nghiệpNgười hướng dẫn 2: PGS. TS. Võ Đại Hải2. Trương Tất Đơ (2014), Nghiên cứu khả năng hấp thụ các bon của rừngtrồng cao su (Hevea brasiliensis) ở vùng Bắc Trung Bộ, Tạp chí Rừngvà Môi trường, số 63+64/2014, trang 12-17.Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam3. Trương Tất Đơ, Vương Văn Quỳnh (2014), Ảnh hưởng của rừngtrồng cao su (Hevea brasiliensis) đến khả năng xói mòn đất ở vùngBắc Trung Bộ, Tạp chí Lâm nghiệp - Trường Đại học Lâm nghiệp, sốPhản biện 1:GS. TS. ...............................................................................................Phản biện 2:GS. TS. ................................................................................................Phản biện 3:GS. TS. ..................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án phiên chínhthức, tại Trường Đại học Lâm nghiệp, địa chỉ: thị trấn Xuân Mai,huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội.Vào hồigiờngày2/2014, trang 34-43.4. Trương Tất Đơ, Vương Văn Quỳnh, Phùng Văn Khoa (2014), Khả nănggiữ nước, bốc và thoát hơi nước của rừng cao su (Hevea brasiliensis) ởvùng Bắc Trung Bộ, Tạp chí Lâm nghiệp - Viện Khoa học Lâm nghiệpViệt Nam, số 2/2014, trang 3324-3333.5. Vương Văn Quỳnh, Bùi Văn Năng, Trương Tất Đơ (2014), Xác địnhchất hữu cơ dễ bay hơi trong lá cây cao su (Hevea brasiliensis) trồng tạiThạch Thành-Thanh Hóa, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,số 11/2014, trang 106-111.6. Đặng Thịnh Triều, Angus McEwin, Nguyễn Thế Chiến, Trương Tất Đơ(2013), Tiềm năng hấp thụ CO2 của rừng lá rộng thường xanh tại tỉnhthángnăm 2014Hà Tĩnh, Tạp chí Rừng và Môi trường, số 60/2013, trang 49-52.7. Trương Tất Đơ, Vương Văn Quỳnh (2014), Đặc điểm, thành phần, sốlượng động vật đất và vi sinh vật đất dưới tán rừng trồng Cao su (Heveabrasiliensis) tại vùng Bắc Trung Bộ, Tạp chí Lâm nghiệp - Trường ĐạiCó thể tìm thấy luận án tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam;- Thư viện Trường Đại học Lâm nghiệp;- Website: http://luanvan.moet.gov.vn.học Lâm nghiệp, số 3/2014, trang 3-10.241+ Ảnh hưởng chưa rõ 16/34 chỉ tiêu gồm: vi sinh vật trong đất,côn trùng dưới tán rừng, bốc hơi mặt đất, thoát hơi nước của lá, hàmlượng oxy hòa tan và oxy hóa sinh nước mặt, dư lượng chất kích mủ2-Acid CHL trong nước mặt, hàm lượng oxy hòa tan và oxy hóa sinhtrong nước ngầm, dư lượng Glyphosate trong nước ngầm, dư lượng2,4 D trong nước ngầm, dư lượng chất kích mủ 2-Acid CHL trongnước ngầm, nhiệt độ, độ ẩm không khí và lượng các bon trên mặt đất.- Ảnh hưởng của rừng Cao su đến môi trường có liên quan mậtthiết đến nhau và tập trung ở 3 nguyên nhân: (1) đặc điểm cấu trúc củarừng Cao su liên quan đến các biện pháp kỹ thuật canh tác; (2) dư lượnghóa chất con người đưa vào trong quá trình kinh doanh Cao su; và (3)chất độc do cây Cao su tiết ra là Hexanal và trans-2-Hexenal.- Luận án đã xuất 3 nhóm giải pháp nhằm giảm những ảnhhưởng tiêu cực môi trường của rừng Cao su ở vùng Bắc Trung Bộgồm: (1) Giải pháp thay đổi về kỹ thuật canh tác; (2) Hạn chế sửdụng các chất diệt cỏ hoặc kích thích mủ; (3) Giải pháp hạn chế ảnhhưởng chất độc hại do chất tiết ra từ lá cây Cao su.2 Kiến nghị:1. Sử dụng các kết quả nghiên cứu và giải pháp đã đề xuấttrong luận án này nhằm hạn chế những ảnh hưởng của rừng Caosu đến môi trường.2. Bộ Nông nghiệp và PTNT xem xét hạn chế chuyển đổi rừngtự nhiên sang trồng Cao su để giảm những tác động môi trường.3. Bộ Tài nguyên và Môi trường bổ sung quy định về hàmlượng chất diệt cỏ Glyphosate trong đất, chất Hexanal trong đất;hàm lượng chất độc hại trans-2-Hexenal trong không khí.4. Đề nghị tiếp tục các nghiên cứu, đặc biệt là nghiên cứu làmrõ hơn cơ chế phát thải chất Hexanal và trans-2-Hexenal phát thảira từ lá ra môi trường và mức độ tác động của nó đến môi trườngxung quanh đặc biệt là sức khỏe con người.PHẦN MỞ ĐẦU1. Đặt vấn đềCây Cao su (Hevea brasiliensis) được trồng đầu tiên ở Việt Namvào năm 1897 sau đó được phát triển nhiều nơi ở Nam Bộ và TâyNguyên. Do hiệu quả kinh tế cao nên diện tích rừng trồng Cao su đãtăng lên nhanh chóng. Năm 2013, tổng diện tích trồng Cao su cảnước là 955.584ha, xuất khẩu 1,08 triệu tấn xếp thứ 4 thế giới. NgànhCao su đóng góp 3,7% tổng kim ngạch xuất khẩu và là mặt hàng cógiá trị xuất khẩu thứ 13 của Việt Nam. Vùng Bắc Trung Bộ hiện cótrên 85.561 ha rừng Cao su, chiếm 9,0% diện tích toàn quốc. Trongtương lai Cao su vẫn sẽ là một trong những loài cây trồng chủ đạotrong chiến lược phát triển kinh tế của vùng.Trước xu hướng đó, đã xuất hiện nhiều ý kiến cho rằng rừngCao su có khả năng bảo vệ đất và giữ nước kém, ảnh hưởng tiêu cựcđến môi trường đất, nước và không khí, làm gia tăng bệnh tật và làmgiảm mức đa dạng sinh học, vv… Tuy nhiên, đến nay những nghiêncứu này còn rất thiếu, chưa đủ cơ sở khoa học để khẳng định mức độảnh hưởng của rừng Cao su đến môi trường để có những giải pháp kỹthuật nhằm hạn chế những tác động tiêu cực do Cao su gây lên.Luận án này tập trung nghiên cứu về ảnh hưởng của rừng Caosu ở vùng Bắc Trung Bộ đến môi trường đất, nước và không khí, bổsung cơ s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng của rừng trồng cao su (Hevea brasiliensis) đến môi trường ở vùng Bắc Trung BộBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TÀOBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTTRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP________________vvvvv________________TRƯƠNG TẤT ĐƠNGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA RỪNG TRỒNG CAOSU (Hevea brasiliensis) ĐẾN MÔI TRƯỜNGỞ VÙNG BẮC TRUNG BỘChuyên ngành: LÂM SINHMã số: 62.62.02.05TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆPHà Nội - 2014Công trình được hoàn thành tại:CÁC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁNTrường Đại học Lâm nghiệp1. Trương Tất Đơ, Vương Văn Quỳnh (2014), Đánh giá dư lượng hóa chấttrong rừng trồng cao su (Hevea brasiliensis) ở vùng Bắc Trung Bộ, Tạpchí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 10/2014, trang 117-122.Người hướng dẫn 1: GS. TS. Vương Văn QuỳnhTrường Đại học Lâm nghiệpNgười hướng dẫn 2: PGS. TS. Võ Đại Hải2. Trương Tất Đơ (2014), Nghiên cứu khả năng hấp thụ các bon của rừngtrồng cao su (Hevea brasiliensis) ở vùng Bắc Trung Bộ, Tạp chí Rừngvà Môi trường, số 63+64/2014, trang 12-17.Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam3. Trương Tất Đơ, Vương Văn Quỳnh (2014), Ảnh hưởng của rừngtrồng cao su (Hevea brasiliensis) đến khả năng xói mòn đất ở vùngBắc Trung Bộ, Tạp chí Lâm nghiệp - Trường Đại học Lâm nghiệp, sốPhản biện 1:GS. TS. ...............................................................................................Phản biện 2:GS. TS. ................................................................................................Phản biện 3:GS. TS. ..................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án phiên chínhthức, tại Trường Đại học Lâm nghiệp, địa chỉ: thị trấn Xuân Mai,huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội.Vào hồigiờngày2/2014, trang 34-43.4. Trương Tất Đơ, Vương Văn Quỳnh, Phùng Văn Khoa (2014), Khả nănggiữ nước, bốc và thoát hơi nước của rừng cao su (Hevea brasiliensis) ởvùng Bắc Trung Bộ, Tạp chí Lâm nghiệp - Viện Khoa học Lâm nghiệpViệt Nam, số 2/2014, trang 3324-3333.5. Vương Văn Quỳnh, Bùi Văn Năng, Trương Tất Đơ (2014), Xác địnhchất hữu cơ dễ bay hơi trong lá cây cao su (Hevea brasiliensis) trồng tạiThạch Thành-Thanh Hóa, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,số 11/2014, trang 106-111.6. Đặng Thịnh Triều, Angus McEwin, Nguyễn Thế Chiến, Trương Tất Đơ(2013), Tiềm năng hấp thụ CO2 của rừng lá rộng thường xanh tại tỉnhthángnăm 2014Hà Tĩnh, Tạp chí Rừng và Môi trường, số 60/2013, trang 49-52.7. Trương Tất Đơ, Vương Văn Quỳnh (2014), Đặc điểm, thành phần, sốlượng động vật đất và vi sinh vật đất dưới tán rừng trồng Cao su (Heveabrasiliensis) tại vùng Bắc Trung Bộ, Tạp chí Lâm nghiệp - Trường ĐạiCó thể tìm thấy luận án tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam;- Thư viện Trường Đại học Lâm nghiệp;- Website: http://luanvan.moet.gov.vn.học Lâm nghiệp, số 3/2014, trang 3-10.241+ Ảnh hưởng chưa rõ 16/34 chỉ tiêu gồm: vi sinh vật trong đất,côn trùng dưới tán rừng, bốc hơi mặt đất, thoát hơi nước của lá, hàmlượng oxy hòa tan và oxy hóa sinh nước mặt, dư lượng chất kích mủ2-Acid CHL trong nước mặt, hàm lượng oxy hòa tan và oxy hóa sinhtrong nước ngầm, dư lượng Glyphosate trong nước ngầm, dư lượng2,4 D trong nước ngầm, dư lượng chất kích mủ 2-Acid CHL trongnước ngầm, nhiệt độ, độ ẩm không khí và lượng các bon trên mặt đất.- Ảnh hưởng của rừng Cao su đến môi trường có liên quan mậtthiết đến nhau và tập trung ở 3 nguyên nhân: (1) đặc điểm cấu trúc củarừng Cao su liên quan đến các biện pháp kỹ thuật canh tác; (2) dư lượnghóa chất con người đưa vào trong quá trình kinh doanh Cao su; và (3)chất độc do cây Cao su tiết ra là Hexanal và trans-2-Hexenal.- Luận án đã xuất 3 nhóm giải pháp nhằm giảm những ảnhhưởng tiêu cực môi trường của rừng Cao su ở vùng Bắc Trung Bộgồm: (1) Giải pháp thay đổi về kỹ thuật canh tác; (2) Hạn chế sửdụng các chất diệt cỏ hoặc kích thích mủ; (3) Giải pháp hạn chế ảnhhưởng chất độc hại do chất tiết ra từ lá cây Cao su.2 Kiến nghị:1. Sử dụng các kết quả nghiên cứu và giải pháp đã đề xuấttrong luận án này nhằm hạn chế những ảnh hưởng của rừng Caosu đến môi trường.2. Bộ Nông nghiệp và PTNT xem xét hạn chế chuyển đổi rừngtự nhiên sang trồng Cao su để giảm những tác động môi trường.3. Bộ Tài nguyên và Môi trường bổ sung quy định về hàmlượng chất diệt cỏ Glyphosate trong đất, chất Hexanal trong đất;hàm lượng chất độc hại trans-2-Hexenal trong không khí.4. Đề nghị tiếp tục các nghiên cứu, đặc biệt là nghiên cứu làmrõ hơn cơ chế phát thải chất Hexanal và trans-2-Hexenal phát thảira từ lá ra môi trường và mức độ tác động của nó đến môi trườngxung quanh đặc biệt là sức khỏe con người.PHẦN MỞ ĐẦU1. Đặt vấn đềCây Cao su (Hevea brasiliensis) được trồng đầu tiên ở Việt Namvào năm 1897 sau đó được phát triển nhiều nơi ở Nam Bộ và TâyNguyên. Do hiệu quả kinh tế cao nên diện tích rừng trồng Cao su đãtăng lên nhanh chóng. Năm 2013, tổng diện tích trồng Cao su cảnước là 955.584ha, xuất khẩu 1,08 triệu tấn xếp thứ 4 thế giới. NgànhCao su đóng góp 3,7% tổng kim ngạch xuất khẩu và là mặt hàng cógiá trị xuất khẩu thứ 13 của Việt Nam. Vùng Bắc Trung Bộ hiện cótrên 85.561 ha rừng Cao su, chiếm 9,0% diện tích toàn quốc. Trongtương lai Cao su vẫn sẽ là một trong những loài cây trồng chủ đạotrong chiến lược phát triển kinh tế của vùng.Trước xu hướng đó, đã xuất hiện nhiều ý kiến cho rằng rừngCao su có khả năng bảo vệ đất và giữ nước kém, ảnh hưởng tiêu cựcđến môi trường đất, nước và không khí, làm gia tăng bệnh tật và làmgiảm mức đa dạng sinh học, vv… Tuy nhiên, đến nay những nghiêncứu này còn rất thiếu, chưa đủ cơ sở khoa học để khẳng định mức độảnh hưởng của rừng Cao su đến môi trường để có những giải pháp kỹthuật nhằm hạn chế những tác động tiêu cực do Cao su gây lên.Luận án này tập trung nghiên cứu về ảnh hưởng của rừng Caosu ở vùng Bắc Trung Bộ đến môi trường đất, nước và không khí, bổsung cơ s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp Luận án Tiến sĩ ngành Lâm sinh Rừng trồng cao su Môi trường ở vùng Bắc Trung BộGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 331 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 245 0 0 -
32 trang 229 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 224 0 0 -
208 trang 217 0 0
-
27 trang 207 0 0