Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu bổ sung đặc điểm sinh học và biện pháp kỹ thuật gây trồng Vù hương (Cinnamomum balansae H.Lecomte) tại một số tỉnh phía Bắc
Số trang: 29
Loại file: docx
Dung lượng: 103.40 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp "Nghiên cứu bổ sung đặc điểm sinh học và biện pháp kỹ thuật gây trồng Vù hương (Cinnamomum balansae H.Lecomte) tại một số tỉnh phía Bắc" được nghiên cứu với mục tiêu: Xác định được một số cơ sở khoa học cho việc bảo tồn và phát triển nguồn gen loài Vù hương ở một số tỉnh phía Bắc; Đề xuất được biện pháp kỹ thuật nhân giống hữu tính và biện pháp kỹ thuật trồng rừng Vù hương nhằm kết hợp bảo tồn và phát triển nguồn gen loài Vù hương tại một số tỉnh phía Bắc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu bổ sung đặc điểm sinh học và biện pháp kỹ thuật gây trồng Vù hương (Cinnamomum balansae H.Lecomte) tại một số tỉnh phía Bắc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM LÊ VĂN QUANG NGHIÊN CỨU BỔ SUNG ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT GÂY TRỒNG VÙ HƯƠNG(Cinnamomum balansae H.Lecomte) TẠI MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC Ngành đào tạo: Lâm sinh Mã ngành: 9 62 02 05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆPHà Nội - 2023Công trình được hoàn thành tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS Hoàng Văn Thắng 2. TS Trần Văn Đô Chủ tịch Hội đồng: Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Vào hồi ….. giờ …. phút, ngày …. tháng ….. năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện ViệnKhoa học Lâm nghiệp Việt Nam3 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu Vù hương (Cinnamomum balansae H. Lecomte) thuộc chi Quế(Cinnamomum) họ Long não (Lauraceae) là nguồn gen quý, đặc hữucủa Việt Nam, thuộc nhóm loài nguy cấp - EN (IUCN, 2023). Gỗ vàtinh dầu Vù hương có giá trị kinh tế cao. Cây có biên độ sinh tháirộng, sinh trưởng nhanh, đã được trồng quy mô nhỏ tại một số tỉnhphía Bắc như: Phú Thọ, Yên Bái, Hòa Bình, Tuyên Quang,... Tuynhiên, việc nhân rộng khó khăn do thiếu cơ sở khoa học và thực tiễncho việc xác định lập địa trồng, thiếu nguồn giống tốt và biện pháp kỹthuật nhân giống hữu tính từ hạt, chưa trồng theo hướng thâm canhtăng năng suất, chất lượng rừng, và chưa kết hợp giữa bảo tồn với pháttriển nguồn gen. Do đó, đề tài luận án “Nghiên cứu bổ sung đặc điểm sinh học vàbiện pháp kỹ thuật gây trồng Vù hương (Cinnamomum balansaeH.Lecomte) tại một số tỉnh phía Bắc” được đặt ra là cần thiết, nhằmcung cấp cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc bảo tồn và phát triểnnguồn gen loài Vù hương tại một số tỉnh phía Bắc.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án 2.1. Ý nghĩa khoa học Luận án góp phần cung cấp những thông tin, kết quả nghiên cứuvề đặc điểm sinh học và giá trị nguồn gen của loài Vù hương, làm cơsở cho việc đề xuất biện pháp bảo tồn và phát triển loài Vù hương tạimột số tỉnh phía Bắc. 2.2. Ý nghĩa thực tiễn Luận án góp phần cung cấp cơ sở thực tiễn để trồng rừng Vùhương theo hướng kết hợp bảo tồn với phát triển nguồn gen, từng bướcnâng cao năng suất và chất lượng rừng trồng tại một số tỉnh phía Bắc.3. Mục tiêu nghiên cứu - Về lý luận: Xác định được một số cơ sở khoa học cho việc bảo tồn và pháttriển nguồn gen loài Vù hương ở một số tỉnh phía Bắc.4 - Về thực tiễn: + Xác định được một số đặc điểm sinh học (phân bố, sinh thái;vật hậu; đa dạng di truyền) và giá trị nguồn gen (thành phần hóa họcvà tác dụng sinh học của tinh dầu) của loài Vù hương tại một số tỉnhphía Bắc. + Đề xuất được biện pháp kỹ thuật nhân giống hữu tính và biệnpháp kỹ thuật trồng rừng Vù hương nhằm kết hợp bảo tồn và pháttriển nguồn gen loài Vù hương tại một số tỉnh phía Bắc.4. Những đóng góp mới của luận án - Đã bổ sung được một số đặc điểm sinh học (phân bố, sinh thái;vật hậu; đa dạng di truyền) và giá trị nguồn gen (thành phần hóa họcvà tác dụng sinh học tinh dầu) của loài Vù hương tại một số tỉnh phíaBắc. - Xác định được một số đặc điểm sinh lý hạt giống, biện pháp kỹthuật nhân giống và trồng rừng Vù hương tại một số tỉnh phía Bắc.5. Đối tượng và giới hạn nghiên cứu 5.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là loài Vù hương(Cinnamomum balansae H.Lecomte) có phân bố và được trồng ở mộtsố tỉnh phía Bắc. 5.2. Giới hạn nghiên cứu - Về địa bàn, nội dung nghiên cứu: Địa bàn thực hiện các nội dung nghiên cứu của luận án đượcthực hiện tại 8 tỉnh: Sơn La, Hòa Bình, Phú Thọ, Tuyên Quang, YênBái, Bắc Giang, Thanh Hóa và Nghệ An. Luận án tập trung nghiên cứu bổ sung đặc điểm sinh học của loàiVù hương; Chọn cây trội, nghiên cứu bổ sung giá trị nguồn gen vàbiện pháp kỹ thuật nhân giống hữu tính; Nghiên cứu biện pháp kỹthuật trồng rừng; và đề xuất biện pháp bảo tồn và phát triển nguồn genVù hương ở một số tỉnh phía Bắc. - Về thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện từ năm2020 - 2023.56. Cấu trúc luận án Ngoài các phần: Lời cam đoan; Lời cảm ơn; Mục lục; Danh mụccác từ viết tắt; Danh mục các bảng; Danh mục các hình; và phụ lục.Luận án gồm 148 trang, 38 bảng số liệu, 32 hình ảnh, với các phầnchính sau: Phần mở đầu (4 trang); Chương 1: Tổng quan vấn đềnghiên cứu (24 trang); Chương 2: Nội dung và phương pháp nghiêncứu (27 trang); Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận (77 trang);Kết luận, tồn tại và kiến nghị (3 trang); Danh mục công trình khoa họcđã công bố liên quan tới Luận án và tài liệu tham khảo (13 trang). CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Trên thế giới 1.1.1. Các nghiên cứu về chi Cinnamomum 1.1.1.1. Nghiên cứu về đặc điểm sinh học Các nghiên cứu tập trung vào phân loại thực vật; mô tả đặc điểmphân bố, sinh thái; giá trị sử dụng; và phân tích đa dạng di truyền mộtsố loài thuộc chi Cinnamomum bằng chỉ thị RAPD hoặc ISSR (G.Lorea-Hemández, 1996; Soh Wuu-Kuang. 2011; Gwari và cộng sự,2016). Tuy nhiên, chỉ có khoảng 40 loài trong tổng số 369 loài đãđược ghi nhận thuộc Cinnamomum được nghiên cứu về đặc điểm sinhhọc ở các mức độ khác nhau, trong đó 5 loài được nghiên cứu nhiềunhất là: C. verum, C. cassia, C. zeylanicum, C. camphora, và C.osmophloeum (Manhu và cộng sự, 2017). 1.1.1. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu bổ sung đặc điểm sinh học và biện pháp kỹ thuật gây trồng Vù hương (Cinnamomum balansae H.Lecomte) tại một số tỉnh phía Bắc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM LÊ VĂN QUANG NGHIÊN CỨU BỔ SUNG ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT GÂY TRỒNG VÙ HƯƠNG(Cinnamomum balansae H.Lecomte) TẠI MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC Ngành đào tạo: Lâm sinh Mã ngành: 9 62 02 05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆPHà Nội - 2023Công trình được hoàn thành tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS Hoàng Văn Thắng 2. TS Trần Văn Đô Chủ tịch Hội đồng: Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Vào hồi ….. giờ …. phút, ngày …. tháng ….. năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện ViệnKhoa học Lâm nghiệp Việt Nam3 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu Vù hương (Cinnamomum balansae H. Lecomte) thuộc chi Quế(Cinnamomum) họ Long não (Lauraceae) là nguồn gen quý, đặc hữucủa Việt Nam, thuộc nhóm loài nguy cấp - EN (IUCN, 2023). Gỗ vàtinh dầu Vù hương có giá trị kinh tế cao. Cây có biên độ sinh tháirộng, sinh trưởng nhanh, đã được trồng quy mô nhỏ tại một số tỉnhphía Bắc như: Phú Thọ, Yên Bái, Hòa Bình, Tuyên Quang,... Tuynhiên, việc nhân rộng khó khăn do thiếu cơ sở khoa học và thực tiễncho việc xác định lập địa trồng, thiếu nguồn giống tốt và biện pháp kỹthuật nhân giống hữu tính từ hạt, chưa trồng theo hướng thâm canhtăng năng suất, chất lượng rừng, và chưa kết hợp giữa bảo tồn với pháttriển nguồn gen. Do đó, đề tài luận án “Nghiên cứu bổ sung đặc điểm sinh học vàbiện pháp kỹ thuật gây trồng Vù hương (Cinnamomum balansaeH.Lecomte) tại một số tỉnh phía Bắc” được đặt ra là cần thiết, nhằmcung cấp cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc bảo tồn và phát triểnnguồn gen loài Vù hương tại một số tỉnh phía Bắc.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án 2.1. Ý nghĩa khoa học Luận án góp phần cung cấp những thông tin, kết quả nghiên cứuvề đặc điểm sinh học và giá trị nguồn gen của loài Vù hương, làm cơsở cho việc đề xuất biện pháp bảo tồn và phát triển loài Vù hương tạimột số tỉnh phía Bắc. 2.2. Ý nghĩa thực tiễn Luận án góp phần cung cấp cơ sở thực tiễn để trồng rừng Vùhương theo hướng kết hợp bảo tồn với phát triển nguồn gen, từng bướcnâng cao năng suất và chất lượng rừng trồng tại một số tỉnh phía Bắc.3. Mục tiêu nghiên cứu - Về lý luận: Xác định được một số cơ sở khoa học cho việc bảo tồn và pháttriển nguồn gen loài Vù hương ở một số tỉnh phía Bắc.4 - Về thực tiễn: + Xác định được một số đặc điểm sinh học (phân bố, sinh thái;vật hậu; đa dạng di truyền) và giá trị nguồn gen (thành phần hóa họcvà tác dụng sinh học của tinh dầu) của loài Vù hương tại một số tỉnhphía Bắc. + Đề xuất được biện pháp kỹ thuật nhân giống hữu tính và biệnpháp kỹ thuật trồng rừng Vù hương nhằm kết hợp bảo tồn và pháttriển nguồn gen loài Vù hương tại một số tỉnh phía Bắc.4. Những đóng góp mới của luận án - Đã bổ sung được một số đặc điểm sinh học (phân bố, sinh thái;vật hậu; đa dạng di truyền) và giá trị nguồn gen (thành phần hóa họcvà tác dụng sinh học tinh dầu) của loài Vù hương tại một số tỉnh phíaBắc. - Xác định được một số đặc điểm sinh lý hạt giống, biện pháp kỹthuật nhân giống và trồng rừng Vù hương tại một số tỉnh phía Bắc.5. Đối tượng và giới hạn nghiên cứu 5.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là loài Vù hương(Cinnamomum balansae H.Lecomte) có phân bố và được trồng ở mộtsố tỉnh phía Bắc. 5.2. Giới hạn nghiên cứu - Về địa bàn, nội dung nghiên cứu: Địa bàn thực hiện các nội dung nghiên cứu của luận án đượcthực hiện tại 8 tỉnh: Sơn La, Hòa Bình, Phú Thọ, Tuyên Quang, YênBái, Bắc Giang, Thanh Hóa và Nghệ An. Luận án tập trung nghiên cứu bổ sung đặc điểm sinh học của loàiVù hương; Chọn cây trội, nghiên cứu bổ sung giá trị nguồn gen vàbiện pháp kỹ thuật nhân giống hữu tính; Nghiên cứu biện pháp kỹthuật trồng rừng; và đề xuất biện pháp bảo tồn và phát triển nguồn genVù hương ở một số tỉnh phía Bắc. - Về thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện từ năm2020 - 2023.56. Cấu trúc luận án Ngoài các phần: Lời cam đoan; Lời cảm ơn; Mục lục; Danh mụccác từ viết tắt; Danh mục các bảng; Danh mục các hình; và phụ lục.Luận án gồm 148 trang, 38 bảng số liệu, 32 hình ảnh, với các phầnchính sau: Phần mở đầu (4 trang); Chương 1: Tổng quan vấn đềnghiên cứu (24 trang); Chương 2: Nội dung và phương pháp nghiêncứu (27 trang); Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận (77 trang);Kết luận, tồn tại và kiến nghị (3 trang); Danh mục công trình khoa họcđã công bố liên quan tới Luận án và tài liệu tham khảo (13 trang). CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Trên thế giới 1.1.1. Các nghiên cứu về chi Cinnamomum 1.1.1.1. Nghiên cứu về đặc điểm sinh học Các nghiên cứu tập trung vào phân loại thực vật; mô tả đặc điểmphân bố, sinh thái; giá trị sử dụng; và phân tích đa dạng di truyền mộtsố loài thuộc chi Cinnamomum bằng chỉ thị RAPD hoặc ISSR (G.Lorea-Hemández, 1996; Soh Wuu-Kuang. 2011; Gwari và cộng sự,2016). Tuy nhiên, chỉ có khoảng 40 loài trong tổng số 369 loài đãđược ghi nhận thuộc Cinnamomum được nghiên cứu về đặc điểm sinhhọc ở các mức độ khác nhau, trong đó 5 loài được nghiên cứu nhiềunhất là: C. verum, C. cassia, C. zeylanicum, C. camphora, và C.osmophloeum (Manhu và cộng sự, 2017). 1.1.1. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp Kỹ thuật gây trồng Vù hương Kỹ thuật nhân giống hữu tính từ hạt Giá trị nguồn gen của loài Vù hương Phát triển loài Vù hươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 335 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
27 trang 199 0 0
-
27 trang 188 0 0