Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu cấu trúc rừng trước và sau khai thác nhằm đề xuất biện pháp khai thác và nuôi dưỡng rừng tự nhiên tại Tây Nguyên

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.00 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích cơ bản của luận án này là xác định được sự thay đổi về phân bố số cây theo đường kính và đường cong chiều cao trước và ngay sau khai thác. Xác định được sự thay đổi về cấu trúc theo chiều thẳng đứng. Xây dựng được mô hình động thái cấu trúc cơ bản rừng tự nhiên và đề xuất được biện pháp khai thác và nuôi dưỡng rừng sau khai thác đảm bảo cho rừng phát triển bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu cấu trúc rừng trước và sau khai thác nhằm đề xuất biện pháp khai thác và nuôi dưỡng rừng tự nhiên tại Tây NguyênBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT ƢỜ ỌC Ô VĂ O NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC RỪ ƢỚC VÀ SAUKHAI THÁC NHẰ Ề XUẤT BI N PHÁP KHAI THÁCVÀ UÔ DƢỠNG RỪNG TỰ NHIÊN T I TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: iều tra và Quy hoạch rừng Mã số: 62620208 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾ SĨ P HÀ NỘI – 2017 Luận án được hoàn thành tại: Trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội. gười hướng dẫn khoa học: S. S . VŨ ẾN HINH Phản biện 1 ........................................................... Phản biện 2 .......................................................... Phản biện 3 .......................................................... Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luậnán tiến sĩ Cấp trường họp tại: Trường Đại học Lâm nghiệp Thời gian: ..........giờ, ngày...... tháng .... năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại học Lâm Nghiệp 1 MỞ ẦU1.Tính cấp thiết của luận án Vùng sinh thái Tây nguyên bao gồm 05 tỉnh: Kon tum; Gia Lai, Đăk Lăk, ĐăkNông và Lâm Đồng với tổng diện tích rừng 2,567,116 ha, chiếm khoảng 47% tổng diệntích tự nhiên của vùng. Trong đó diện tích rừng tự nhiên là 2,253,804 ha, chiếm khoảng41% tổng diện tích tự nhiên và 88% diện tích có rừng, độ che phủ là 46,54% (Theo sốliệu công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2014). Tuy nhiên, trong những năm gần đâydiện tích rừng tự nhiên của khu vực này không ngừng bị giảm sút cả về số lượng vàchất lượng do nhiều nguyên nhân khác nhau đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng về pháttriển kinh tế, phòng hộ môi trường, nhưng chủ yếu vẫn là do khai thác và nuôi dưỡngrừng sau khai thác chưa đáp ứng được cho khả năng phục hồi rừng và nâng cao chấtlượng rừng. Khai thác rừng tự nhiên ở Tây Nguyên vẫn là phương thức khai thác chọnthô và chưa có những đầu tư thích đáng cho nuôi dưỡng phục hồi rừng. Do vậy, rừngngày cảng giảm sút cả về số lượng và chất lượng. Để góp phần giải quyết những tồn tạitrên, luận án” Nghiên cứu cấu trúc rừng trước và sau khai thác nhằm đề xuất biệnpháp khai thác và nuôi dưỡng rừng tự nhiện tại Tây Nguyên” được thực hiện gópphần giải quyết những cấp bách trong quản lý rừng tự nhiên ở nước ta. Đồng thời có ýnghĩa đòn bầy đưa Việt Nam hòa nhập tiến trình quản lý rừng bền vững của thế giớinhất là đối với rừng tự nhiên2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án* Về khoa học: Bổ sung những thông tin khoa học làm sáng tỏ sự thay đổi về cấu trúcrừng trước và sau khai thác. Đồng thời cung cấp cơ sở khoa học cho việc đề xuất ứngdụng xây dựng mô hình động thái cấu trúc cơ bản rừng tự nhiên và biện pháp khai thácvà nuôi dưỡng rừng tự nhiên lá rộng thường xanh sau khai thác ở vùng Tây Nguyên.* Về thực tiễn: Xây dựng được mô hình động thái cấu trúc cơ bản rừng tự nhiên và đềxuất biện pháp khai thác và nuôi dưỡng rừng tự nhiên lá rộng thường xanh sau khai thácở vùng Tây Nguyên.3. Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung: Xây dựng cơ sở khoa học cho đề xuất biện pháp khai thác vànuôi dưỡng rừng tự nhiên lá rộng thường xanh sau khai thác ở vùng Tây Nguyên. * Mục tiêu cụ thể Xác định được sự thay đổi về phân bố số cây theo đường kính và đường congchiều cao trước và ngay sau khai thác. Xác định được sự thay đổi về cấu trúc theo chiều thẳng đứng. Xây dựng được mô hình động thái cấu trúc cơ bản rừng tự nhiên và đề xuất đượcbiện pháp khai thác và nuôi dưỡng rừng sau khai thác đảm bảo cho rừng phát triển bềnvững. 24. ối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu: Rừng tự nhiên lá rộng thường xanh là rừng sản xuấtđang đưa vào khai thác chính tại Tây Nguyên. b. Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung nghiên cứu: Trong khuôn khổ luận án, chỉ tiến hành nghiên cứumột số cơ sở khoa học cho việc xây dựng mô hình động thái cấu trúc cơ bản rừng tựnhiên và đề xuất được biện pháp khai thác và nuôi dưỡng rừng sau khai thác. - Về địa điểm nghiên cứu: Chỉ tiến hành nghiên cứu tại một số địa phương cókhai thác gỗ tại vùng Tây Nguyên bao gồm các tỉnh: Kom Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, ĐắkNông. - Về thời điểm thu thập số liệu: Trước và ngay sau khi khai thác xong.5. hững đóng góp của luận án - Về mặt học thuật: Kết quả nghiên cứu của luận án là tài liệu tham khảo chocông tác giảng dạy và nghiên cứu về rừng tự nhiên của khu vực Tây Nguyên. - Về mặt lý luận: Luận án đã bổ sung những thông tin khoa học làm sáng tỏ sựthay đổi về cấu trúc rừng trước và sau khai thá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: