Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở khoa học xác định giải pháp lâm sinh nhằm phát triển bền vững rừng tự nhiên là rừng sản xuất tại một số tỉnh miền núi phía Bắc

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.20 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án thực hiện với mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định được đặc điểm của rừng tự nhiên là rừng sản xuất, đánh giá tác động của chặt nuôi dưỡng đến tăng trưởng trữ lượng của rừng tự nhiên và xác định được một số giải pháp nhằm phát triển bền vững rừng tự nhiên là rừng sản xuất tại khu vực nghiên cứu. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở khoa học xác định giải pháp lâm sinh nhằm phát triển bền vững rừng tự nhiên là rừng sản xuất tại một số tỉnh miền núi phía Bắcchặt biến động từ 1 đến 6 lần, thời gian nuôi dưỡng rừng từ 12 đến 48 năm. Sau chặt nuôi dưỡng lượng tăngtrưởng của rừng tăng lên, lâm phần rừng được biến đổi về chất lượng đến thời điểm khai thác được tỷ lệ câyBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTTRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆPtốt đạt từ 61%-94%. Tại những OTC có tỷ lệ cây phẩm chất xấu nhiều, vốn rừng ban đầu thấp thì số lần chặtnuôi dưỡng thường nhiều 4-6 lần chặt và thời gian nuôi dưỡng thường kéo dài từ 32 đến 48 năm.Phương pháp này đã chỉ ra được số năm cần nuôi dưỡng rừng, dự đoán được tỷ lệ cây tốt tại thờiđiểm khai thác rừng, từ cường độ khai thác xác định được tổng trữ lượng của bộ phận chặt nuôi dưỡng. Việctính toán những chỉ tiêu này là rất cần thiết để giúp cho việc chủ động dự đoán những tình huống có thể xảyra, cũng như chiều hướng phát triển của rừng khi tác động vào nó bằng các giải pháp nuôi dưỡng.(2) Đã đề xuất giải pháp cải tạo lớp cây tái sinh và cây bụi thảm tươi kết hợpkhoanh nuôi xúc tiến táisinh tự nhiên. Giải pháp này tập trung vào việc nuôi dưỡng đảm bảo sự gieo giống của cây mẹ, thúc đẩy vàPHẠM VŨ THẮNGđiều chỉnh cây tái sinh hiện có theo hướng phân bố đều, chặt vệ sinh rừng, phát dây leo bụi rậm ... đảm bảotốt các điều kiện cho tái sinh.(3) Đã đề xuất giải pháp làm giàu rừng. Tiến hành trồng bổ sung các loài cây có giá trị kinh tế caonhư Lim xanh, Giổi, Re, Trám đen, Trám trắng, … nhằm đảm bảo được mật độ cây mục đích và phân bố củachúng được rải đều trên toàn bộ diện tích của lâm phần.Chăm sóc rừng, chặt bớt các cây phi mục đích tạođiều kiện tốt để các cây mục đích sinh trưởng và phát triển tốt.NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC XÁC ĐỊNHGIẢI PHÁP LÂM SINH NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG RỪNG TỰNHIÊN LÀ RỪNG SẢN XUẤT TẠI MỘT SỐTỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC4.2. Nhóm giải pháp hỗ trợ và thúc đẩy quản lý rừng bền vữngCăn cứ vào tình hình quản lý rừng, các đặc điểm của rừng tại khu vực nghiên cứu và các nguyên tắcQLRBV. Đã đề xuất một số giải pháp hỗ trợ để công tác nuôi dưỡng phục hồi rừng như: Giải pháp về cơ chếchính sách; Giải pháp về quản lý bảo vệ rừng sau khi chặt nuôi dưỡng; Giải pháp ứng dụng khoa học, côngnghệ. Các giải pháp này được tiến hành đồng thời với biện pháp kỹ thuật sẽ mang lại hiệu quả cao trong côngChuyên ngành: Lâm sinhMã số: 62.62.02.05tác phục hồi, nuôi dưỡng và bảo vệ rừng tại khu vực góp phần QLRBV và hướng tới cấp CCR trong tương lai.* Tồn tại:Vì điều kiện thời gian và kinh phí có hạn, trong khuôn khổ luận án mới chỉ tập trung nghiên cứu đượcrừng tự nhiên là rừng sản xuất ở trạng thái nghèo mà chưa đề cập đến trạng thái rừng khác. Dung lượng mẫuquan sát tổng thể chưa nhiều để có thể khái quát kết quả thành những quy luật hay những bảng tra kỹ thuật.Chưa có thời gian nghiên cứu sâu và đề xuất chính sách cụ thể quản lý, sử dụng bền vững với đốiTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆPtượng rừng nghèo.* Khuyến nghị:Với tầm quan trọng của phát triển bền vững rừng tự nhiên là rừng sản xuất tại một số tỉnh phía Bắcnói riêng và cả nước nói chung, luận án đưa ra một số khuyến nghị như sau:- Về mặt lý luận cũng như thực tiễn những kết quả nghiên cứu luận án có thể đưa vào áp dụng trongthực tiễn sản xuất tại khu vực nghiên cứu. Tuy vậy, công trình cần tiếp tục nghiên cứu để nâng cao hơn nữagiá trị sử dụng. Trong điều kiện cho phép, trong thời gian tới cần tiếp tục nghiên cứu thêm cho các loại trạngthái rừng khác. Khi có những kết quả tổng thể của các loại trạng thái rừng có thể tiến hành phân tích so sánhvà đưa ra những quy luật hay những ngưỡng tác động cho từng loại rừng để các đơn vị quản lý rừng dễ dàngáp dụng hơn trong thực tiễn.- Để đạt được quản lý rừng bền vững và hướng tới cấp chứng chỉ rừng thì ngoài các biện pháp kỹthuật còn phải tiếp tục nghiên cứu để có những cơ chế chính sách phù hợp cho quản lý, sử dụng rừng.24HÀ NỘI - 20141Luận án được hoàn thành tại: Trường Đại học lâm nghiệp Việt Nam- Tầng cây bụi, thảm tươi có chiều cao trung bình từ 0,5m đến 1,8m. Xuất hiện các loại dây leo bámthân cây bụi, cây gỗ tái sinh và cây gỗ của tầng cây cao. Độ che phủ bình quân chung cho các loài cây bụi,dây leo, cỏ vào khoảng 46-63%.- Phân bố N/D1.3 và phân bố Nl/D1.3được mô phỏng bằng hàm Meyer. Phân bố có dạng 1 đỉnh lệchNgười hướng dẫn khoa học:trái. Phần lớn số loài và số cây tập trung nhiều trong cỡ kính từ 8 - 16cm sau đó giảm dần khi cỡ đường kính- Hướng dẫn 1: GS.TS. Trần Hữu Viên- Hướng dẫn 2: TS. Lê Xuân Trườngtăng lên.- Phân bố N/HVN được mô phỏng bằng hàm Weibull. Phân bố thực nghiệm có dạng nhiều đỉnh lệchtrái, số cây chủ yếu tập trung ở cỡ chiều cao 10 - 16 m.- Mối tương quan giữa Hvn với D1.3 trong các OTC ở mức tương quan vừa phải đến tương quan chặt(0,3554 đến 0,7971). Do đó, có thể suy diễn đại lượng Hvn thông qua đại lượng D1.3- Động thái N/D1.3: đã có sự biến đổi các cây trong cỡ kính này lên cỡ kính khác, nhưng sự biến đổikhông đồng đều.- Tổ thành loài cây tái sinh rất đa dạng, số loài cây tái sinh biến động từ 11 - 41 loài. Tại Do Nhân,Hòa Bình: Loài cây tái sinh chủ yếu bao gồm: Dẻ, Chẹo tía, Sồi, Trám trắng, Nanh chuột, Ràng ràng. TạiPhản biện 1: .....................................................................................................................................................................................................................Phản biện 2: .....................................................................................................................................................................................................................Phản biện 3: .................................................................................................................................................................................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: