Tóm tắt luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, tính chất gỗ và tính bất thụ của keo tam bội làm cơ sở cho chọn giống và trồng rừng
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 470.99 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu nhằm 3 mục tiêu: Xác định được đặc điểm sinh trưởng, khả năng thích ứng của một số dòng keo tam bội trên 3 vùng sinh thái (Đông Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và Đông Nam Bộ); xác định được tính chất gỗ cơ bản cho một số dòng keo tam bội có triển vọng; xác định được một số đặc điểm sinh sản của một số dòng keo tam bội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, tính chất gỗ và tính bất thụ của keo tam bội làm cơ sở cho chọn giống và trồng rừngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM --------- --------- PHẠM VĂN BỐN PHẠM VĂN BỐNNGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, TÍNH CHẤT GỖ VÀ TÍNH BẤT THỤ CỦA KEO TAM BỘI LÀM CƠ SỞ CHO CHỌN GIỐNG VÀ TRỒNG RỪNG Chuyên ngành: Di truyền và chọn giống cây lâm nghiệp Mã số: 9 62 02 07 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Hà Nội – 2021 Công trình được hoàn thành tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamNgười hướng dẫn khoa học: 1. TS. Hà Huy Thịnh 2. TS. Nghiêm Quỳnh Chi 1. TS. Hà Huy Thịnh 2. TS. Nghiêm Quỳnh Chi TS. Phí Hồng Hải Chủ tịch hội đồng: PGS. TS Phí Hồng Hải Phản biện 1: PGS. TS Phạm Đức Tuấn Phản biện 2: PGS. TS Nguyễn Văn Việt Phản biện 3: TS Đoàn Ngọc DaoLuận án được bảo vệ trước hội đồng đánh giá luận án cấp Viện họp tạiViện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamVào hồi giờ phút, ngày tháng năm 2021Có thể tìm hiểu về luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Viện Khoahọc Lâm nghiệp Việt NamNHỮNG CÔNG TRÌNH KHOA HỌC Đà CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Bon PV, Harwood CE, Chi NQ, Thinh HH and Kien ND (2020), “Comparing wood density, heartwood proportion and bark thickness of diploid and triploid acacia hybrid clones in Vietnam”, Journal of Tropical Forest Science 32(2): 206–216. https://doi.org/10.26525/jtfs32.2.206.“So sánh khối lượng riêng của gỗ, tỷ lệ gỗ lõi và độ dày vỏ của một số dòng keo lai tam bội và nhị bội tại Việt Nam”.2. P. V. Bon, C. E. Harwood , Q. C. Nghiem , H. H. Thinh , D. H. Son and N. V. Chinh (2020), “Growth of triploid and diploid Acacia clones in three contrasting environments in Viet Nam”, Australian Forestry 83(4): 265-274. https://doi.org/10.1080/00049158.2020.1819009.“Sinh trưởng của một số dòng keo tam bội và nhị bội trên 3 dạng lập địa tại Việt Nam”. MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Việc mở rộng nhanh chóng về quy mô dẫn đến rừng rồng keo ở nướcta đang phải đối mặt với nguy cơ cao về dịch bệnh, đặc biệt là bệnh chết héo(Ceratocytis sp.) và bệnh phấn hồng (Corticium salmonicolor) đã ảnh hưởngnghiệm trọng đến năng suất và chất lượng rừng trồng keo ở một số địaphương trong thời gian gần đây. Bên cạnh đó, nguy cơ xâm lấn của một sốloài keo đến hệ sinh thái bản địa cũng là vấn đề đáng quan ngại cần đượcquan tâm, đòi hỏi công tác chọn tạo giống keo cần tiếp tục được thực hiệnnhằm tạo ra những giống keo có khả năng hạn chế những rủi ro cho rừngtrồng keo trong tương lai. Bên cạnh việc tiếp tục nghiên cứu chọn tạo giống keo theo phươngpháp truyền thống, phương pháp chọn tạo giống keo tam bội được coi làhướng đi mới và có tính thực tiễn cao. Giống keo tam bội được kỳ vọng làcó khả năng sinh trưởng nhanh, thích ứng tốt, chất lượng gỗ được cải thiệnvà đặc biệt là khả năng sinh sản kém, vì thế có thể hạn chế được những rủiro nêu trên cho rừng trồng keo. Ở Việt Nam, nghiên cứu chọn tạo giống tam bội cho một số loài keocó giá trị thương mại như Keo tai tượng, Keo lá tràm và keo lai đã được thựchiện từ năm 2002, đến nay đã thu được một số kết quả quan trọng như đãhoàn thiện được quy trình chọn tạo giống và nhân giống keo tam bội; đã tạora được nhiều dòng keo tam bội để đưa vào khảo nghiệm và bước đầu đãchọn được một số dòng keo lai tam bội có triển vọng để đưa vào sản xuất. Kế thừa một phần kết quả của đề tài:“Nghiên cứu chọn tạo giống keotam bội sinh trưởng nhanh phục vụ trồng rừng gỗ lớn” đồng thời nghiêncứu bổ sung thêm về tính chất gỗ và tính bất thụ của keo tam bội trên cáckhảo nghiệm đã được xây dựng, luận án “Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng,tính chất gỗ và tính bất thụ của keo tam bội làm cơ sở cho chọn giống vàtrồng rừng” được thực hiện nhằm bổ sung thêm cơ sở khoa học cho việctiếp tục nghiên cứu phát triển giống keo tam bội ở Việt Nam.2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Xác định được những đặc tính ưu việt của giống keo tam bội làm cơsở cho chọn giống và trồng rừng. 1 Mục tiêu cụ thể + Xác định được đặc điểm sinh trưởng, khả năng thích ứng của một sốdòng keo tam bội trên 3 vùng sinh thái (Đông Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ vàĐông Nam Bộ). + Xác định được tính chất gỗ cơ bản cho một số dòng keo tam bội cótriển vọng. + Xác định được một số đặc điểm sinh sản của một số dòng keo tambội.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là một số dòng keo lai và Keo lá tràm tam bộiđược tạo ra bằng phương pháp lai nhân tạo, sàng lọc từ tự nhiên; và một sốdòng keo lai, Keo lá tràm đã được công nhận làm đối chứng. Thông tin chitiết của các dòng keo được sử dụng trong luận án được thể hiện ở Bảng 01.Bảng 01: Vật liệu giống được sử dụng trong các nghiên cứu của luận án Bội Ký Nguồn gốcTT Dòng thể hiệu Mẹ Bố 1 X101 3x AM Keo lá tràm 2x (Aa6) Keo tai tượng 4x (Am44) 2 X102 3x AM Keo lá tràm 2x (Aa6) Keo tai tượng 4x (Am44) 3 X201 3x AM Keo lá tràm 2x (Aa6) Keo tai tượng 4x (Am36) 4 X204 3x AM Keo lá tràm 2x (Aa6) Keo tai tượng 4x (Am36) 5 X205 3x AM Keo lá tràm 2x (Aa6) Keo tai tượng 4x (Am36) 6 X01 3x MA Keo tai tượng 4x (gia đình Am22) Không rõ 7 X11 3x MA Keo tai tượng 4x (thất lạc mã gia ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, tính chất gỗ và tính bất thụ của keo tam bội làm cơ sở cho chọn giống và trồng rừngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM --------- --------- PHẠM VĂN BỐN PHẠM VĂN BỐNNGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, TÍNH CHẤT GỖ VÀ TÍNH BẤT THỤ CỦA KEO TAM BỘI LÀM CƠ SỞ CHO CHỌN GIỐNG VÀ TRỒNG RỪNG Chuyên ngành: Di truyền và chọn giống cây lâm nghiệp Mã số: 9 62 02 07 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Hà Nội – 2021 Công trình được hoàn thành tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamNgười hướng dẫn khoa học: 1. TS. Hà Huy Thịnh 2. TS. Nghiêm Quỳnh Chi 1. TS. Hà Huy Thịnh 2. TS. Nghiêm Quỳnh Chi TS. Phí Hồng Hải Chủ tịch hội đồng: PGS. TS Phí Hồng Hải Phản biện 1: PGS. TS Phạm Đức Tuấn Phản biện 2: PGS. TS Nguyễn Văn Việt Phản biện 3: TS Đoàn Ngọc DaoLuận án được bảo vệ trước hội đồng đánh giá luận án cấp Viện họp tạiViện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamVào hồi giờ phút, ngày tháng năm 2021Có thể tìm hiểu về luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Viện Khoahọc Lâm nghiệp Việt NamNHỮNG CÔNG TRÌNH KHOA HỌC Đà CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Bon PV, Harwood CE, Chi NQ, Thinh HH and Kien ND (2020), “Comparing wood density, heartwood proportion and bark thickness of diploid and triploid acacia hybrid clones in Vietnam”, Journal of Tropical Forest Science 32(2): 206–216. https://doi.org/10.26525/jtfs32.2.206.“So sánh khối lượng riêng của gỗ, tỷ lệ gỗ lõi và độ dày vỏ của một số dòng keo lai tam bội và nhị bội tại Việt Nam”.2. P. V. Bon, C. E. Harwood , Q. C. Nghiem , H. H. Thinh , D. H. Son and N. V. Chinh (2020), “Growth of triploid and diploid Acacia clones in three contrasting environments in Viet Nam”, Australian Forestry 83(4): 265-274. https://doi.org/10.1080/00049158.2020.1819009.“Sinh trưởng của một số dòng keo tam bội và nhị bội trên 3 dạng lập địa tại Việt Nam”. MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Việc mở rộng nhanh chóng về quy mô dẫn đến rừng rồng keo ở nướcta đang phải đối mặt với nguy cơ cao về dịch bệnh, đặc biệt là bệnh chết héo(Ceratocytis sp.) và bệnh phấn hồng (Corticium salmonicolor) đã ảnh hưởngnghiệm trọng đến năng suất và chất lượng rừng trồng keo ở một số địaphương trong thời gian gần đây. Bên cạnh đó, nguy cơ xâm lấn của một sốloài keo đến hệ sinh thái bản địa cũng là vấn đề đáng quan ngại cần đượcquan tâm, đòi hỏi công tác chọn tạo giống keo cần tiếp tục được thực hiệnnhằm tạo ra những giống keo có khả năng hạn chế những rủi ro cho rừngtrồng keo trong tương lai. Bên cạnh việc tiếp tục nghiên cứu chọn tạo giống keo theo phươngpháp truyền thống, phương pháp chọn tạo giống keo tam bội được coi làhướng đi mới và có tính thực tiễn cao. Giống keo tam bội được kỳ vọng làcó khả năng sinh trưởng nhanh, thích ứng tốt, chất lượng gỗ được cải thiệnvà đặc biệt là khả năng sinh sản kém, vì thế có thể hạn chế được những rủiro nêu trên cho rừng trồng keo. Ở Việt Nam, nghiên cứu chọn tạo giống tam bội cho một số loài keocó giá trị thương mại như Keo tai tượng, Keo lá tràm và keo lai đã được thựchiện từ năm 2002, đến nay đã thu được một số kết quả quan trọng như đãhoàn thiện được quy trình chọn tạo giống và nhân giống keo tam bội; đã tạora được nhiều dòng keo tam bội để đưa vào khảo nghiệm và bước đầu đãchọn được một số dòng keo lai tam bội có triển vọng để đưa vào sản xuất. Kế thừa một phần kết quả của đề tài:“Nghiên cứu chọn tạo giống keotam bội sinh trưởng nhanh phục vụ trồng rừng gỗ lớn” đồng thời nghiêncứu bổ sung thêm về tính chất gỗ và tính bất thụ của keo tam bội trên cáckhảo nghiệm đã được xây dựng, luận án “Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng,tính chất gỗ và tính bất thụ của keo tam bội làm cơ sở cho chọn giống vàtrồng rừng” được thực hiện nhằm bổ sung thêm cơ sở khoa học cho việctiếp tục nghiên cứu phát triển giống keo tam bội ở Việt Nam.2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Xác định được những đặc tính ưu việt của giống keo tam bội làm cơsở cho chọn giống và trồng rừng. 1 Mục tiêu cụ thể + Xác định được đặc điểm sinh trưởng, khả năng thích ứng của một sốdòng keo tam bội trên 3 vùng sinh thái (Đông Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ vàĐông Nam Bộ). + Xác định được tính chất gỗ cơ bản cho một số dòng keo tam bội cótriển vọng. + Xác định được một số đặc điểm sinh sản của một số dòng keo tambội.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là một số dòng keo lai và Keo lá tràm tam bộiđược tạo ra bằng phương pháp lai nhân tạo, sàng lọc từ tự nhiên; và một sốdòng keo lai, Keo lá tràm đã được công nhận làm đối chứng. Thông tin chitiết của các dòng keo được sử dụng trong luận án được thể hiện ở Bảng 01.Bảng 01: Vật liệu giống được sử dụng trong các nghiên cứu của luận án Bội Ký Nguồn gốcTT Dòng thể hiệu Mẹ Bố 1 X101 3x AM Keo lá tràm 2x (Aa6) Keo tai tượng 4x (Am44) 2 X102 3x AM Keo lá tràm 2x (Aa6) Keo tai tượng 4x (Am44) 3 X201 3x AM Keo lá tràm 2x (Aa6) Keo tai tượng 4x (Am36) 4 X204 3x AM Keo lá tràm 2x (Aa6) Keo tai tượng 4x (Am36) 5 X205 3x AM Keo lá tràm 2x (Aa6) Keo tai tượng 4x (Am36) 6 X01 3x MA Keo tai tượng 4x (gia đình Am22) Không rõ 7 X11 3x MA Keo tai tượng 4x (thất lạc mã gia ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp Di truyền học Chọn giống cây lâm nghiệp Keo tam bội Chọn giống keo tam bộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 226 0 0 -
27 trang 189 0 0
-
27 trang 150 0 0
-
4 trang 144 0 0
-
29 trang 144 0 0
-
27 trang 132 0 0
-
8 trang 126 0 0
-
27 trang 116 0 0
-
27 trang 113 0 0
-
28 trang 113 0 0