Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu giải pháp bón phân hợp lý cho rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) ở Quảng Ninh

Số trang: 26      Loại file: docx      Dung lượng: 75.78 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp "Nghiên cứu giải pháp bón phân hợp lý cho rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) ở Quảng Ninh" được nghiên cứu với mục tiêu: Xác định được nhu cầu phân bón cho rừng trồng Keo tai tượng; Xác định được ảnh hưởng của thời điểm bón phân đến sinh trưởng rừng trồng Keo tai tượng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu giải pháp bón phân hợp lý cho rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) ở Quảng Ninh CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Tran Van Do và cộng sự (2018), “Importance of Fertilization onGrowth and Biomass of Acacia Plantations in Vietnam”, Asian Journal ofAdvances in Agricultural Research (Article no.AJAAR.41890), pp. 1-6. 2. Nguyen Toan Thang và cộng sự (2019), “Aboveground NetPrimary Production at Acacia mangium Plantation in Northern Vietnam”,Asian Journal of Research in Agriculture and Forestry ( Article no.AJRAF.49001), pp.1-7. 3. Vu Tien Lam, Nguyen Huy Son, Nguyen Toan Thang, Phung DinhTrung, Pham Dinh Sam, Ho Trung Luong, Nguyen Huu Thinh, Dao TrungDuc and Tran Van Do (2019), “Importance of phosphorus application inAcacia mangium plantation”, World Journal of Advanced Research andReviews: e-ISSN: 2581-9615. 4. Vũ Tiến Lâm, Nguyễn Huy Sơn, Phạm Đình Sâm, Hồ TrungLương. (2019), “Kết quả nghiên cứu bón phân cho rừng trồng Keo taitượng (Acacia mangium) tại vùng Đông Bắc Bộ”, Tạp chí Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn (10), pp.101-107. 5. Nguyễn Toàn Thắng và cộng sự (2021), “Nghiên cứu ảnh hưởngcủa phân bón đến sinh khối rễ cám rừng trồng Keo tai tượng (Acaciamangium Will) tại Quảng Ninh”, Tạp chí khoa học Lâm nghiệp (6), pp.62-70. 6. Nguyen Toan Thang và cộng sự (2020), “Changes in finerootgrowth dynamics in response to phosphorus application in an Acaciamangium plantation in Vietnam”, New Forests (51), pp.835–847. 7. Tran Van Do và cộng sự (2020), “Monitoring fine root growth toidentify optimal fertilization timing in a forest plantation: a case study inNortheast Vietnam”, Plos One 14(11):e0225567.2 3 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của luận án Theo Chiến lược Phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 (Quyết định 523/QĐ-TTg, 2021), xây dựngngành lâm nghiệp thực sự trở thành một ngành kinh tế - kỹ thuật; thiết lập,quản lý, bảo vệ, phát triển và sử dụng bền vững rừng và diện tích đất đượcquy hoạch cho lâm nghiệp; đảm bảo sự tham gia rộng rãi, bình đẳng củacác thành phần kinh tế vào các hoạt động lâm nghiệp.... Một trong nhữngmục tiêu của Chiến lược (i) Tốc độ tăng giá trị sản xuất lâm nghiệp: 5,0%đến 5,5%/năm. (ii) Giá trị xuất khẩu đồ gỗ và lâm sản: 18 đến 20 tỷ USDvào năm 2025, 23 đến 25 tỷ USD vào năm 2030; giá trị tiêu thụ lâm sản thịtrường trong nước đạt 5 tỷ USD vào năm 2025, đạt trên 6 tỷ USD vào năm2030. (iii) Trồng rừng sản xuất: khoảng 340.000 ha/năm vào năm 2030. Keo tai tượng là loài cây gỗ lớn mọc nhanh có thể đáp ứng được mụctiêu này của Chiến lược. Đồng thời, gỗ Keo tai tượng có đặc điểm phù hợpvới công nghệ chế biến để sản xuất đồ mộc gia dụng và các sản phẩm thủcông mỹ nghệ, đáp ứng được nhu cầu sử dụng trong nước và xuất khẩu. Phân bón và bón phân cho rừng trồng là một trong những biện phápkỹ thuật mũi nhọn trong thâm canh rừng trồng. Các nhà khoa học đã chứngminh rằng bón phân cho rừng trồng phải căn cứ vào nhu cầu dinh dưỡngcủa từng loài cây cụ thể và căn cứ vào khả năng cung cấp dinh dưỡng củatừng loại đất, nên việc xác định loại phân và liều lượng phân bón thích hợpvừa phát huy được hiệu lực của phân và vừa tiết kiệm được phân bón,tránh gây lãng phí không cần thiết, tăng hiệu quả kinh tế cho người trồngrừng. Xuất phát từ những lý do nêu trên, luận án: “Nghiên cứu giải phápbón phân hợp lý cho rừng trồng Keo tai tượng ở Quảng Ninh” là cần thiết,có ý nghĩa khoa học và thực tiễn, góp phần cung cấp thêm các luận cứkhoa học.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án2.1. Ý nghĩa khoa học Luận án đã góp phần xây dựng các luận cứ khoa học làm cơ sở bónphân rừng trồng Keo tai tượng.2.2. Ý nghĩa thực tiễn Đã đề xuất được một số biện pháp kỹ thuật xác định liều lượng vàthời điểm bón phân cho rừng trồng Keo tai tượng ở Quảng Ninh. 43. Mục tiêu của luận án3.1. Mục tiêu lý luận Góp phần bổ sung cơ sở khoa học về phân bón và bón phân chotrồng rừng keo đem lại hiệu quả kinh tế cao tại Việt Nam.3.2. Mục tiêu thực tiễn - Xác định được nhu cầu phân bón cho rừng trồng Keo tai tượng. - Xác định được ảnh hưởng của thời điểm bón phân đến sinh trưởng.rừng trồng Keo tai tượng.4. Những đóng góp mới của luận án - Đã xác định được loại phân và liều lượng phân bón cho rừng trồngKeo tai tượng ở Quảng Ninh và một số tỉnh lân cận vùng Đông Bắc Bộ. - Đã xác định được thời điểm bón phân thích hợp cho rừng trồng Keotai tượng ở Quảng Ninh và một số tỉnh lân cận vùng Đông Bắc Bộ.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu5.1. Đối tượng nghiên cứu: Loài Keo tai tượng Tên khoa học: (Acacia mangium Willd), xuất xứ Pongaki.5.2. Phạm vi nghiên cứu Bổ sung các nghiên cứu về loại phân, liều lượng phân bón và thờiđiểm bón phân cho rừng trồng Keo tai tượng ở tỉnh Quảng Ninh.5.3. Giới hạn nghiên cứu5.3.1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu - Về đặc đặc điểm lập địa khu vực trồng rừng chỉ tập trung nghiêncứu: đặc điểm khí hậu, chế độ nhiệt, chế độ ánh sáng, lượng mưa; Đất đai:chỉ nghiên cứu trên 2 dạng tiểu lập địa gồm tiểu lập địa A có có độ dàytầng đất ≥ 80 cm và tỷ lệ đá lẫn/đá lộ đầu 45 %. - Các nghiên cứu định lượng tổng sinh khối trên và dưới mặt đất tạicác thí nghiệm về loại phân, liều lượng và thời điểm bón phân: Xác địnhloại phân, liều lượng và thời điểm bón phân khác nhau; Tổng sinh khốitrên mặt đất bao gồm thân, cành, lá tại các công thức thí nghiệm; Tổngsinh khối sản sinh của rễ cám tại các công thức thí nghiệm. - Các nghiên cứu về lượng vật rơi rụng trên mặt đất và tốc độ phânhủy trả lại dinh dưỡng cho đất; Lượng rễ cám chết trong đất và tốc độ phân 5hủy trả lại dinh dưỡng cho đất; chỉ tập trung nghiên cứu các yếu tố đalượng N,P,K ho ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: