Luận án đã góp phần nghiên cứu đa dạng hình thái và đa dạng di truyền cây Ba kích ở một số tỉnh miền núi phía Bắc làm cơ sở cho công tác chọn giống, nhân giống và phát triển cây Ba kích tại Bắc Giang; đề xuất được các biện pháp kỹ thuật nhân giống và trồng cây Ba kích có năng suất và chất lượng cao tại tỉnh Bắc Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số cơ sở khoa học nhằm phát triển cây Ba Kích (Morinda officinalis How) tại tỉnh Bắc GiangBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KIM NGỌC QUANGNGHIÊN CỨU MỘT SỐ CƠ SỞ KHOA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN CÂY BA KÍCH (Morinda officinalis How) TẠI TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành đào tạo: Lâm sinh Mã số: 9.62.02.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Hà Nội - 2021 Công trình được hoàn thành tại: VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Võ Đại Hải PGS.TS. Trần Văn Ơn Phản biện 1: GS. TS Hoàng Văn Sâm Phản biện 2: PGS. TS Trần Minh Hợi Phản biện 3: PGS. TS Trần Ngọc HảiLuận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Việnhọp tại: Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Namvào hồi h ngày …. tháng … năm 2021Có thể tìm hiểu luận án: - Thư viện Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam - Thư viện quốc gia NHỮNG CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Kim Ngọc Quang, Nguyễn Mai Thơm, Võ Đại Hải (2020), “Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Ba kích (Morinda officinalis How) tại Bắc Giang”, Tạp chí khoa học Lâm Nghiệp, số 4, tr. 3-13.2. Ngô Thị Thu Hiền, Kim Ngọc Quang, Nguyễn Mai Thơm (2020), “Đặc điểm hình thái và đa dạng di truyền của các Giống cây ba kích (Morinda officinalis How)”, Tạp chí khoa học Lâm Nghiệp, số 4, tr. 62-72. PHẦN MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết của luận án Ba kích hay còn có tên gọi khác là Ba kích thiên, Dây ruột gà, có tênkhoa học là Morinda officinalis How họ Cà phê Rubiaceae. Cây có phân bốrộng ở nhiều tỉnh như: Quảng Ninh, Lạng Sơn, Bắc Giang, Thái Nguyên,Tuyên Quang, Phú Thọ, Yên Bái, Hòa Bình, Hà Nội,… (Đỗ Huy Bích vàcộng sự, 2006). Phát triển cây Ba kích đã được đề cập tới trong quy hoạch tổng thể pháttriển cây dược liệu đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 của Chínhphủ tại Quyết định 1976/QĐ-TTg ký ngày 30/10/2013 của Thủ tướng chínhphủ). Tỉnh Bắc Giang cũng đã đề ra nhiều kế hoạch, đề án, quyết định củatỉnh như: NQ 401-NQ/TU ngày 03/4/2019 của Ban thường vụ Tỉnh ủy vềChiến lược phát triển nông nghiệp tỉnh Bắc Giang đến năm 2030, tầm nhìnđến năm 2035; Quyết định số 975/QĐ-UBND ngày 29/6/2018 của UBNDtỉnh Bắc Giang về việc phê duyệt Đề án “Chương trình phát triển mỗi xã mộtsản phẩm” giai đoạn 2018 - 2020, định hướng đến năm 2023. Mặc dù đã có chủ chương, tuy nhiên tại tỉnh Bắc Giang cây Ba kích cònphát triển rất chậm, còn rất nhiều vấn đề cần phải giải quyết như chưa chọnđược giống, chưa hoàn thiện được các biện pháp kỹ thuật nhân giống, gâytrồng cụ thể nhằm nâng cao năng suất và chất lượng gắn với các điều kiện lậpđịa ở Bắc Giang. Xuất phát từ những yêu cầu trên, đề tài “Nghiên cứu một số cơ sởkhoa học nhằm phát triển cây Ba Kích (Morinda officinalis How) tại tỉnhBắc Giang” đặt ra là rất cần thiết, có ý ngh a khoa học và thực tiễn.2. Mục tiêu nghiên cứu2.1. Về khoa học Xác định được một số cơ sở khoa học cho việc gây trồng và phát triểncây Ba kích có năng suất và chất lượng cao tại tỉnh Bắc Giang.2.2. Về th c ti n - Chọn được giống Ba kích có năng suất và chất lượng cao, phù hợp vớiđiều kiện khí hậu, thổ nhưỡng của tỉnh Bắc Giang. - Xác định được các biện pháp kỹ thuật nhân giống và trồng cây Bakích ở tỉnh Bắc Giang.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án3.1. Ý nghĩa khoa học Góp phần nghiên cứu đa dạng hình thái và đa dạng di truyền cây Bakích ở một số tỉnh miền núi phía Bắc làm cơ sở cho công tác chọn giống,nhân giống và phát triển cây Ba kích tại Bắc Giang. 13.2. Ý nghĩa th c ti n Đề xuất được các biện pháp kỹ thuật nhân giống và trồng cây Ba kíchcó năng suất và chất lượng cao tại tỉnh Bắc Giang.4. Nh ng đ ng g p mới của luận án Luận án là công trình nghiên cứu tương đối toàn diện và có hệ thống vềphát triển cây Ba kích tại Bắc Giang. Những đóng góp mới của luận án là: - Đã xác định được giống Ba kích BK9, BK11 có năng suất và chấtlượng cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên của tỉnh Bắc Giang. - Đã xác định được các biện pháp kỹ thuật nhân giống và trồng cây Bakích ở tỉnh Bắc Giang.5. Cấu trúc luận án Luận án được viết với tổng số 114 trang, tham khảo 91 tài liệu; Phầnmở đầu: 5 trang; Chương 1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu: 24 trang; Chương2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu: 22 trang; Chương 3. Kết quảnghiên cứu và thảo luận: 61 trang; Kết luận, tồn tại và kiến nghị: 2 trang. Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Trên thế giới 1.1.1. Tên gọi, phân loại, đặc điểm hình thái và đa dạng di truyền Ba kích có tên khoa học là Morinda officinalis How, thuộc chiMorinda, họ Cà phê Rubiaceae, tên gọi khác Radix morindae Officinalis,Moninda root, Medicinal mulberry Root, Morinda officinalis. Tuy nhiên,Morinda officinalis How được các nhà khoa học thống nhất s dụng (TaoChen và cộng sự, 2011). Ba kích là cây dây leo, sống lâu năm. Lá đơn mọc đối, có lá k m trongsuốt ở gốc cuống lá. Cuống lá dài 4 - 11mm, có lông màu nâu. Mặt trên vàdưới của phiến lá có lông nh . Cụm hoa có từ 4 - 25 hoa. Hoa hợp nhất, đàihoa có lông măng nh n. Các quả hạch hoàn toàn hợp nhất, màu đ , gần giốnghình cầu, quả chín tháng 10 đến tháng 11 (Tao chen và cộng sự, 2011). Củ Bakích có hình trụ, hơi d t và cong. Đường kính củ từ 0,5 - 2cm, thắt từng đoạntheo chiều dọc của củ. Năm 2006, Ding và cộng sự đã phân tích sự đa dạng di truyền Ba kíchbằng chỉ thị RAPD. Trong số 40 mồi RAPD được s dụng thì 14 mồi cho sảnphẩm đa hình. Qua phân tích kết quả, tác giả đưa ra kết luận cây Ba kích cósự đa dạng ở mức độ phân t (Ding P và cộng sự, 2 ...