Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số cơ sở khoa học trồng rừng thâm canh Sa mộc (Cunninghamia lanceolata (Lamb.) Hook) ở vùng Đông Bắc Bộ

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 578.05 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án đã xác định được mối quan hệ tương quan giữa một số nhân tố lập địa đến sinh trưởng rừng trồng Sa mộc; đề xuất vùng trồng và điều kiện lập địa trồng rừng Sa mộc ở vùng Đông Bắc Bộ; xác định được một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh Sa mộc và một số biện pháp tỉa thưa nuôi dưỡng rừng trồng Sa mộc ở vùng Đông Bắc Bộ.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số cơ sở khoa học trồng rừng thâm canh Sa mộc (Cunninghamia lanceolata (Lamb.) Hook) ở vùng Đông Bắc BộBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM ================== LÊ THỊ NGỌC HÀNGHIÊN CỨU MỘT SỐ CƠ SỞ KHOA HỌC TRỒNG RỪNG THÂM CANH SA MỘC (Cunninghamia lanceolata (Lamb.) Hook) Ở VÙNG ĐÔNG BẮC BỘ Chuyên ngành đào tạo: Lâm sinh Mã số: 9.62.02.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Hà Nội - 2021 Công trình được hoàn thành tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamNgười hướng dẫn khoa học: TS. Đặng Văn Thuyết TS. Trần Bình Đà TS. Phí Hồng Hải Chủ tịch hội đồng: GS. TS Võ Đại Hải Phản biện 1: PGS. TS Triệu Văn Hùng Phản biện 2: PGS. TS Ngô Đình Quế Phản biện 3: PGS. TS Lê Xuân TrườngLuận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tạiViện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamVào hồi giờ phút, ngày tháng năm 2021Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Viện Khoahọc Lâm nghiệp Việt Nam NHỮNG CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Đặng Văn Thuyết, Lê Thị Ngọc Hà, Nguyễn Toàn Thắng, Đinh Hải Đăng, Đào Trung Đức, Dương Quang Trung, Lê Thị Hạnh, Trần Anh Hải (2020), “Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật trồng đến sinh trưởng rừng trồng Sa mộc (Cunninghamia lanceolata (Lamb.) Hook) ở Quảng Ninh” Tạp chí khoa học Lâm nghiệp, (5), tr39-46.2. Đặng Văn Thuyết, Lê Thị Ngọc Hà, Nguyễn Toàn Thắng, Đinh Hải Đăng, Đào Trung Đức, Dương Quang Trung, Lê Thị Hạnh, Trần Anh Hải, Diệp Xuân Tuấn (2020), “Ảnh hưởng của tỉa thưa và bón phân đến sinh trưởng, tăng trưởng rừng trồng Sa mộc (Cunninghamia lanceolata (Lamb.) Hook) ở vùng Đông Bắc Bộ”, Tạp chí khoa học Lâm nghiệp, (6), tr38-45.3. Trần Bình Đà, Lê Thị Ngọc Hà (2020), “A review of Cunninghamia lanceolata (Lamb.) Hook: A Recent Update and Potential Application in Vietnam”, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, (4), tập 3, tr892-902. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Theo thống kê của Tổng cục Lâm nghiệp, hiện nay 70% diện tích rừngtrồng của nước ta là Keo và Bạch đàn với chu kỳ ngắn (từ 5-7 năm), 20%còn lại là Mỡ, Bồ đề, Tràm, chỉ có 10% diện tích rừng trồng các loài câybản địa. Việc gây trồng và khai thác sớm các diện tích rừng trồng thuầnloài có thể gây những hệ lụy lớn về sinh thái và tính bền vững. Cây Sa mộc (Cunninghamia lanceolata (Lamb.) Hook) là loài cây bảnđịa được liệt kê trong danh mục 14 loài cây lâm nghiệp chủ lực cho trồngrừng sản xuất tại các vùng sinh thái lâm nghiệp tại quyết định số 4961/QĐ-BNN-TCLN ngày 17/11/2014 của Bộ NN&PTNT. Tuy nhiên, nhữngnghiên cứu về kỹ thuật trồng rừng Sa mộc ở nước ta hiện nay còn có mộtsố khoảng trống như: Chưa có hệ thống kỹ thuật trồng rừng Sa mộc thâmcanh từ khâu xác định lập địa trồng thích hợp, tiêu chuẩn cây con, phươngthức trồng, làm đất, mật độ trồng, bón phân, tỉa cành, tỉa thưa nuôi dưỡngrừng theo hướng cung cấp gỗ lớn. Trong khi đó, trên thế giới, các nướcnhư Trung Quốc, Newzealand, Brazil… đã nghiên cứu và đạt được rấtnhiều thành tựu trong việc phát triển hệ thống kỹ thuật trồng rừng thâmcanh cây Sa mộc, tạo ra được rừng trồng Sa mộc năng suất, chất lượngcao. Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn nêu trên, đề tài luận án “Nghiêncứu một số cơ sở khoa học trồng rừng thâm canh Sa mộc (Cunninghamialanceolata (Lamb.) Hook) ở vùng Đông Bắc Bộ” được đặt ra là cần thiết,có ý nghĩa lý luận và thực tiễn.2. Mục tiêu nghiên cứu Về lý luận: Xác định được một số cơ sở khoa học trồng rừng thâm 2canh Sa mộc ở vùng Đông Bắc Bộ. ề t ực tiễn: Đề xuất được một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâmcanh Sa mộc ở vùng Đông Bắc Bộ.3. Đối tượng, địa điểm nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Rừng trồng Sa mộc - Phạm vi nghiên cứu: Luận án chỉ nghiên cứu tại các khu vực có rừngtrồng Sa mộc thành lâm phần tại vùng Đông Bắc Bộ là Lạng Sơn, QuảngNinh và Cao Bằng.4. Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận án chỉ nghiên cứu: (1) Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố lập địa chủ đạo (khí hậu,địa hình, thổ nhưỡng) đến sinh trưởng, tăng trưởng của rừng trồng Sa mộc; (2) Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trồng rừng chủ yếu (tuổi cây conđem trồng, làm đất trồng rừng, mật độ trồng rừng, bón phân, tỉa cành); (3) Nghiên cứu xác định mật độ để lại, bón phân cho rừng trồng Sa mộctỉa thưa ở tuổi 7 và tuổi 11 tại Quảng Ninh. Về địa điểm: (1) Nghiên cứu xác định các nhân tố lập địa chủ đạo trong nhóm nhân tốvề khí hậu, điạ hình và đất đến sinh trưởng và tăng trưởng của rừng trồngSa mộc được thực hiện tại 6 huyện của 3 tỉnh Quảng Ninh, Cao Bằng vàLạng Sơn; (2) Nghiên cứu kỹ thuật trồng rừng thâm canh Sa mộc và biện pháp tỉathưa nuôi dưỡng rừng trồng Sa mộc tuổi 7 và tuổi 11 được thực hiện tạihuyện Ba Chẽ tỉnh Quảng Ninh Về thời gian: (1) Nghiên cứu về ảnh hưởng của nhân tố lập địa được tiến hành trong 3vòng 1 năm. (2) Nghiên cứu kỹ thuật trồng rừng thâm canh Sa mộc về tiêu chuẩncây con đem trồng, kỹ thuật làm đất, mật độ trồng, bón phân, tỉa cành đượctheo dõi trong vòng 39 tháng. (3) Thí nghiệm tỉa thưa nuôi dưỡng rừng trồng Sa mộc tuổi 7 và tuổi 11được theo dõi trong vòng 42 tháng.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Ý ng ĩa k oa ọc: Góp phần xây dựng luận cứ khoa học trong việctrồng rừng thâm canh Sa mộc tại vùng Đông Bắc Bộ. Ý ng ĩa t ực tiễn: Phát triển các biện pháp trồng rừng thâm canh Samộc theo hướng kinh doanh gỗ lớn.6. Những đóng góp mới của luận án(i) Xác định được mối quan hệ tương quan giữa một số nhân tố lập địa đếnsinh trưởng rừng trồng Sa mộc. Đề xuất vùng trồng và điều kiện lập địa ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: