Luận án đã đánh giá được khả năng phân giải cellulose của các chủng nấm dưới tán rừng thông; khả năng sinh trưởng, phát triển của các chủng nấm phân giải cellulose trong nuôi cấy thuần khiết; tạo ra chế phẩm phân hủy vật liệu cháy.Mời các bạn tham khảo nội dung chi tiết đề tài!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học phân hủy và vật liệu cháy dưới tán rừng Thông nhựa và Thông mã vĩ từ nấm ở Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM ================== LÊ THÀNH CÔNG NGHIÊN CỨU TẠO CHẾ PHẨM SINH HỌC PHÂN HUỶ VẬT LIỆU CHÁY DƢỚI TÁN RỪNG THÔNG NHỰA VÀ THÔNG MÃ VĨ TỪ NẤM Ở VIỆT NAM Chuyên ngành đào tạo: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 9 62 02 11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Hà Nội - 2021Luận án được hoàn thành tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Phạm Quang Thu TS. Vũ Văn Định Chủ tịch hội đồng: GS.TS. Võ Đại Hải Phản biện 1: GS.TSKH. Trịnh Tam Kiệt Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Trung Thành Phản biện 3: PGS.TS. Dương Minh Lam Luận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Viện tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. NHỮNG CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Lê Thành Công, Vũ Văn Định, Phạm Văn Nhật, Nguyễn Thị Loan, Trần Nhật Tân, Phạm Quang Thu (2021), Thành phần nấm phân giải cellulose trong rừng Thông mã vĩ và Thông nhựa, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 402+403: 166-172.2. Lê Thành Công, Vũ Văn Định, Đặng Như Quỳnh, Nguyễn Thị Loan, Phạm Quang Thu (2021), Thành phần loài nấm thuộc chi Aspergillus, Cladosporium, Talaromyces, Trichoderma và Umbelopsis phân lập từ đất mùn rừng thông mới ghi nhận cho khu hệ vi nấm ở Việt Nam, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 405: 116-124.3. Lê Thành Công, Phạm Thị Thu Thuỷ, Nguyễn Văn Nam, Vũ Văn Định, Phạm Quang Thu (2021), Đánh giá tính đa chức năng sinh học của các chủng nấm phân lập từ rừng thông, Tạp chí Rừng và Môi trường, (105+106): 59-63.4. Lê Thành Công, Vũ Văn Định, Đặng Như Quỳnh, Nguyễn Thị Loan, Phạm Quang Thu (2021), Thành phần loài nấm thuộc chi Penicillium phân lập từ đất mùn rừng thông mới ghi nhận cho khu hệ vi nấm ở Việt Nam. Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, Chuyên san Nấm và Công nghệ sinh học 2021: 90-96. 3 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Rừng à nguồn tài nguy n mang ại nhi u ợi ích. ác hệ sinh thái rừngđ ng vai tr thi t y u cho hoạt động sống của sinh giới, đồng thời cũng à nơi uy tr và ảo tồn đa ạng sinh học tự nhi n (Bohn and Huth, 2017). Tuy nhiên,cháy rừng đã g y ra thiệt hại rất nghi m trọng đ n các hệ sinh thái và đời sốngcủa con người (Vadrevu et al., 2019), làm giảm tính đa ạng sinh học, gây ônhiễm môi trường và làm bi n đổi thành phần vi sinh vật đất (Ramírez et al.,2016), gây thiệt hại lớn v tài nguyên, của cải, ảnh hưởng gián ti p đ n an ninh ương thực và sức khoẻ con người (Norgrove and Hauser, 2015). Việc s ng vi sinh vật (VSV) phân hủy vật liệu cháy (VLC) được x m àgiải pháp th n thiện với môi trường, ti t iệm chi phí và hiệu quả cao (Doerrand Santín, 2016). Tuy nhiên các nghiên cứu v nấm phân giải cellulose trongVLC ưới tán rừng thông c n ít và chưa được công bố. Vì vậy đ tài “Nghi ncứu tạo ch phẩm phân hủy vật liệu cháy ưới tán rừng Thông nhựa và Thôngmã vĩ từ nấm ở Việt Nam” rất cần thi t, c ý nghĩa quan trọng cả v lý luận vàthực tiễn.2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Tạo ch phẩm phân hủy VLC ưới tán rừng Thông nhựa vàThông mã vĩ từ nấm đảm bảo an toàn sinh học và thân thiện với môi trường. Mục tiêu cụ thể - Phân lập, tuyển chọn, xác định được thành phần loài nấm phân giảic u os ưới tán rừng Thông nhựa và Thông mã vĩ; đánh giá mức độ an toànsinh học, đa chức năng sinh học của các chủng nấm được tuyển chọn. - Xác định được một số đặc điểm sinh học cơ ản của các chủng nấm tuyểnchọn trong nuôi cấy thuần khi t. - Mô tả được đặc điểm hệ sợi, hiển vi của các loài nấm phân giải celluloserất mạnh và các oài được ghi nhận mới cho khu hệ vi nấm ở Việt Nam. - Xây dựng được quy trình tạo ch phẩm phân hủy vật liệu cháy.3. Đối tượng nghiên cứu Nấm phân giải cellulose được phân lập từ đất mùn, lá thông m c và vậtliệu cháy ưới tán rừng Thông nhựa, Thông mã vĩ.4. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Thí nghiệm phân hủy VLC quy mô phòng thí nghiệm vàquy mô nhỏ ở hiện trường. 1 - Về địa điểm Các mẫu đất mùn và lá m c thu tại rừng Thông mã vĩ và Thông nhựa tại 5địa điểm: Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hà Nội, Thanh Hóa và Cao Bằng. Nghiêncứu đặc điểm VLC rừng thông tại 4 địa điểm, không thực hiện tại Cao Bằng.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Là cơ sở khoa học ph c v nghiên cứu tạo ch phẩmphân hủy VLC từ nấm; ghi nhận mới một số loài cho khu hệ vi nấm ở Việt Nam. Ý nghĩa thực tiễn: Đánh giá khả năng ph n giải cellulose của các chủngnấm ưới tán rừng thông; khả năng sinh trưởng, phát triển của các chủng nấmphân giải cellulose trong nuôi cấy thuần khi t; tạo ra ch phẩm phân hủy VLC.6. Những đóng góp mới của luận án (1) Phân lập và đánh giá hả năng phân giải cellulose của 42 chủng nấm(isolates) từ đất mùn và lá m c ưới tán rừng Thông nhựa và Thông mã vĩ. (2) Giám định được 22 loài nấm có hiệu lực phân giải cellulose mạnh vàrất mạnh, trong đ ghi nhận 10 loài nấm mới cho khu hệ vi nấm ở Việt Namgồm: Aspergillus chrysellus, Cladosporium halatolerans, Penicilliumadametzii, P. austrosinicum, P. mariae-crucis, P. singorense, P. yezoense,Talaromyces pinophilus, Trichoderma citrinoviride và Umbelopsis angularis. (3) Đánh giá an toàn sinh học và đa chức năng sinh học của các chủng nấmđược tuyển chọn sản xuất ch phẩm; xây dựng được quy trình tạo ch phẩmphân huỷ VLC cháy từ 3 chủng nấm c ...