Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Ứng dụng công nghệ địa không gian để phát hiện sớm mất rừng, suy thoái rừng tại vùng Tây Nguyên, Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 698.35 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận án này nhằm ứng dụng công nghệ địa không gian để phát hiện sớm mất rừng, suy thoái rừng góp phần nâng cao hiệu quả của công tác quản lý và bảo vệ rừng, giám sát, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng ở vùng Tây Nguyên nói riêng và ở Việt Nam nói chung. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Ứng dụng công nghệ địa không gian để phát hiện sớm mất rừng, suy thoái rừng tại vùng Tây Nguyên, Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO --- - BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN QUỐC HIỆU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ĐỊA KHÔNG GIANĐỂ PHÁT HIỆN SỚM MẤT RỪNG, SUY THOÁI RỪNG Ở VÙNG TÂY NGUYÊN, VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 9620211 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2020Luận án được hoàn thành tại Trường Đại học lâm nghiệp Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. PHÙNG VĂN KHOA 2. TS. ĐOÀN HOÀI NAM Phản biện 1: ...................................................... Phản biện 2:................................................... Phản biện 3: ................................................... Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại: Trường Đại học Lâm nghiệp. Vào hồi … giờ, ngày … tháng … năm 2020. Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện trường Đại học Lâm nghiệp. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Nguyễn Quốc Hiệu, Phùng Văn Khoa, Nguyễn Hải Hòa, Lê Văn Hương, Lê VănSơn, Tôn Thất Minh, Trương Quang Cường, Trần Văn Nam (2018). Sử dụng chỉ sốviễn thám để phát hiện suy thoái rừng tại Khu dự trữ sinh quyển thế giới LangBiang,Lâm Đồng. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp Số 3/2018.2. Phùng Văn Khoa, Nguyễn Quốc Hiệu, Nguyễn Thị Thanh An, Phí Đăng Sơn,Phạm Văn Duẩn (2019). Sử dụng chỉ số thực vật khác biệt chuẩn hóa (NDVI) để xácđịnh nhanh một số trạng thái rừng ở khu vực Tây Nguyên, Việt Nam. Tạp chí Khoahọc và Công nghệ Lâm Nghiệp Số 5/2019.3. Phùng Văn Khoa, Nguyễn Quốc Hiệu, Nguyễn Quang Huy (2019). Sử dụng ảnhLandsat 8 và Google Earth Engine phát hiện sớm mất rừng, suy thoái rừng vùng TâyNguyên: trường hợp ở tỉnh Đắk Nông. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm NghiệpSố 5/2019.4. Phùng Văn Khoa, Nguyễn Quốc Hiệu, Nguyễn Quang Huy (2020). Phát hiện sớmmất rừng, suy thoái rừng ở tỉnh Đắk Lắk sử dụng chỉ số tương đối KB tính theo chỉsố NBR (Normalized Burn Ratio) của ảnh Sentinel 2. Tạp chí Khoa học và Côngnghệ Lâm Nghiệp Số 2/2020. 1 MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết của luận án Mất rừng, suy thoái rừng đã được xem như là một hiện tượng thực tế đe dọa đến chấtlượng cuộc sống của con người và đa dạng sinh học trên trái đất. Theo Tổ chức Nông lương Liênhợp quốc (FAO, 2020), tổng diện tích rừng của thế giới hiện nay là 4,06 tỷ ha, chiếm 31% trongtổng diện tích bề mặt trái đất. Có khoảng 420 triệu ha rừng đã bị mất từ những năm 1990 đến nay.Giai đoạn 1990-2000, trung bình mỗi năm mất 7,8 triệu ha rừng; giai đoạn 2000-2010, trung bìnhmỗi năm mất 5,2 triệu ha rừng và giai đoạn 2010-2020 trung bình mỗi năm mất 4,7 triệu ha rừng. Nguyên nhân của mất rừng, suy thoái rừng đã được xác định chủ yếu do yếu tố con người.Phát hiện sớm mất rừng, suy thoái rừng không những giúp chúng ta đưa ra các quyết định phùhợp nhằm ngăn chặn để rừng không bị phá thêm mà còn giúp chúng ta sớm đưa ra các giải phápcho việc phục hồi rừng, tăng cường chất lượng rừng tại những nơi đã mất rừng, suy thoái rừng. Mất rừng, suy thoái rừng thường được phát hiện trực tiếp bởi lực lượng chức năng hoặcthông qua việc phối hợp giữa lực lượng chức năng và các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có liênquan…vv. Ngoài ra, với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin trong đó phải kể đếncông nghệ địa không gian bao gồm (hệ thống thông tin địa lý, hệ thống định vị toàn cầu và viễnthám) đã góp phần quan trọng vào việc phát hiện sớm mất rừng, suy thoái rừng. Ở Việt Nam, công nghệ địa không gian ngày càng được ứng dụng mạnh mẽ trong lĩnh vựcquản lý tài nguyên rừng như: điều tra, kiểm kê rừng; cập nhật diễn biến rừng hàng năm; giám sátcác hoạt động lâm nghiệp (trồng rừng, khai thác rừng, chi trả dịch vụ môi trường rừng). Tuy nhiên,thực tiễn đã cho thấy chúng ta còn thiếu cơ sở khoa học cho việc sử dụng các chỉ số viễn thám, cácloại ảnh viễn thám (nhất là các loại ảnh miễn phí) cũng như chưa có những phần mềm có thể tựđộng phát hiện, cảnh báo sớm mất rừng, suy thoái rừng góp phần khắc phục những sai lệch, tínhchủ quan trong các báo cáo số liệu về mất rừng, suy thoái rừng quốc gia. Do đó, việc thực hiện đềtài “Ứng dụng công nghệ địa không gian để phát hiện sớm mất rừng, suy thoái rừng tại vùng TâyNguyên, Việt Nam” là hết sức cần thiết, có ý nghĩa khoa học ứng dụng.2. Mục tiêu của luận án2.1. Mục tiêu tổng quát Ứng dụng công nghệ địa không gian để phát hiện sớm mất rừng, suy thoái rừng góp phầnnâng cao hiệu quả của công tác quản lý và bảo vệ rừng, giám sát, theo dõi diễn biến tài nguyênrừng ở vùng Tây Nguyên nói riêng và ở Việt Nam nói chung.2.2. Mục tiêu cụ thể (1) Thiết lập được cơ sở khoa học cho việc sử dụng các chỉ số viễn thám để phát hiện mấtrừng, suy thoái rừng; (2) Xác định được ngưỡng chỉ số tương đối để phát hiện mất rừng, suy thoái rừng và đánhgiá độ chính xác; (3) Đề xuất được hướng ứng dụng công nghệ địa không gian để phát hiện sớm mất rừng 2và suy thoái rừng ở vùng Tây Nguyên.3. Đối tượng, phạm vi của luận án Đối tượng nghiên cứu của đề tài là 07 kiểu rừng tự nhiên vùng Tây Nguyên (rừng lá rộngthường xanh, rừng lá rộng rụng lá, rừng lá rộng nửa rụng lá, rừng hỗn giao lá rộng – lá kim, rừnglá kim, rừng tre nứa, rừng hỗn giao gỗ - tre nứa) và 01 kiểu rừng phụ nhân tác (rừng trồng).Nghiên cứu được thực hiện trong phạm vi 5 tỉnh vùng Tây Nguyên (Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk,Đắk Nông, Lâm Đồng), từ năm 2015 đế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Ứng dụng công nghệ địa không gian để phát hiện sớm mất rừng, suy thoái rừng tại vùng Tây Nguyên, Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO --- - BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN QUỐC HIỆU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ĐỊA KHÔNG GIANĐỂ PHÁT HIỆN SỚM MẤT RỪNG, SUY THOÁI RỪNG Ở VÙNG TÂY NGUYÊN, VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 9620211 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2020Luận án được hoàn thành tại Trường Đại học lâm nghiệp Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. PHÙNG VĂN KHOA 2. TS. ĐOÀN HOÀI NAM Phản biện 1: ...................................................... Phản biện 2:................................................... Phản biện 3: ................................................... Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại: Trường Đại học Lâm nghiệp. Vào hồi … giờ, ngày … tháng … năm 2020. Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện trường Đại học Lâm nghiệp. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Nguyễn Quốc Hiệu, Phùng Văn Khoa, Nguyễn Hải Hòa, Lê Văn Hương, Lê VănSơn, Tôn Thất Minh, Trương Quang Cường, Trần Văn Nam (2018). Sử dụng chỉ sốviễn thám để phát hiện suy thoái rừng tại Khu dự trữ sinh quyển thế giới LangBiang,Lâm Đồng. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp Số 3/2018.2. Phùng Văn Khoa, Nguyễn Quốc Hiệu, Nguyễn Thị Thanh An, Phí Đăng Sơn,Phạm Văn Duẩn (2019). Sử dụng chỉ số thực vật khác biệt chuẩn hóa (NDVI) để xácđịnh nhanh một số trạng thái rừng ở khu vực Tây Nguyên, Việt Nam. Tạp chí Khoahọc và Công nghệ Lâm Nghiệp Số 5/2019.3. Phùng Văn Khoa, Nguyễn Quốc Hiệu, Nguyễn Quang Huy (2019). Sử dụng ảnhLandsat 8 và Google Earth Engine phát hiện sớm mất rừng, suy thoái rừng vùng TâyNguyên: trường hợp ở tỉnh Đắk Nông. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm NghiệpSố 5/2019.4. Phùng Văn Khoa, Nguyễn Quốc Hiệu, Nguyễn Quang Huy (2020). Phát hiện sớmmất rừng, suy thoái rừng ở tỉnh Đắk Lắk sử dụng chỉ số tương đối KB tính theo chỉsố NBR (Normalized Burn Ratio) của ảnh Sentinel 2. Tạp chí Khoa học và Côngnghệ Lâm Nghiệp Số 2/2020. 1 MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết của luận án Mất rừng, suy thoái rừng đã được xem như là một hiện tượng thực tế đe dọa đến chấtlượng cuộc sống của con người và đa dạng sinh học trên trái đất. Theo Tổ chức Nông lương Liênhợp quốc (FAO, 2020), tổng diện tích rừng của thế giới hiện nay là 4,06 tỷ ha, chiếm 31% trongtổng diện tích bề mặt trái đất. Có khoảng 420 triệu ha rừng đã bị mất từ những năm 1990 đến nay.Giai đoạn 1990-2000, trung bình mỗi năm mất 7,8 triệu ha rừng; giai đoạn 2000-2010, trung bìnhmỗi năm mất 5,2 triệu ha rừng và giai đoạn 2010-2020 trung bình mỗi năm mất 4,7 triệu ha rừng. Nguyên nhân của mất rừng, suy thoái rừng đã được xác định chủ yếu do yếu tố con người.Phát hiện sớm mất rừng, suy thoái rừng không những giúp chúng ta đưa ra các quyết định phùhợp nhằm ngăn chặn để rừng không bị phá thêm mà còn giúp chúng ta sớm đưa ra các giải phápcho việc phục hồi rừng, tăng cường chất lượng rừng tại những nơi đã mất rừng, suy thoái rừng. Mất rừng, suy thoái rừng thường được phát hiện trực tiếp bởi lực lượng chức năng hoặcthông qua việc phối hợp giữa lực lượng chức năng và các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có liênquan…vv. Ngoài ra, với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin trong đó phải kể đếncông nghệ địa không gian bao gồm (hệ thống thông tin địa lý, hệ thống định vị toàn cầu và viễnthám) đã góp phần quan trọng vào việc phát hiện sớm mất rừng, suy thoái rừng. Ở Việt Nam, công nghệ địa không gian ngày càng được ứng dụng mạnh mẽ trong lĩnh vựcquản lý tài nguyên rừng như: điều tra, kiểm kê rừng; cập nhật diễn biến rừng hàng năm; giám sátcác hoạt động lâm nghiệp (trồng rừng, khai thác rừng, chi trả dịch vụ môi trường rừng). Tuy nhiên,thực tiễn đã cho thấy chúng ta còn thiếu cơ sở khoa học cho việc sử dụng các chỉ số viễn thám, cácloại ảnh viễn thám (nhất là các loại ảnh miễn phí) cũng như chưa có những phần mềm có thể tựđộng phát hiện, cảnh báo sớm mất rừng, suy thoái rừng góp phần khắc phục những sai lệch, tínhchủ quan trong các báo cáo số liệu về mất rừng, suy thoái rừng quốc gia. Do đó, việc thực hiện đềtài “Ứng dụng công nghệ địa không gian để phát hiện sớm mất rừng, suy thoái rừng tại vùng TâyNguyên, Việt Nam” là hết sức cần thiết, có ý nghĩa khoa học ứng dụng.2. Mục tiêu của luận án2.1. Mục tiêu tổng quát Ứng dụng công nghệ địa không gian để phát hiện sớm mất rừng, suy thoái rừng góp phầnnâng cao hiệu quả của công tác quản lý và bảo vệ rừng, giám sát, theo dõi diễn biến tài nguyênrừng ở vùng Tây Nguyên nói riêng và ở Việt Nam nói chung.2.2. Mục tiêu cụ thể (1) Thiết lập được cơ sở khoa học cho việc sử dụng các chỉ số viễn thám để phát hiện mấtrừng, suy thoái rừng; (2) Xác định được ngưỡng chỉ số tương đối để phát hiện mất rừng, suy thoái rừng và đánhgiá độ chính xác; (3) Đề xuất được hướng ứng dụng công nghệ địa không gian để phát hiện sớm mất rừng 2và suy thoái rừng ở vùng Tây Nguyên.3. Đối tượng, phạm vi của luận án Đối tượng nghiên cứu của đề tài là 07 kiểu rừng tự nhiên vùng Tây Nguyên (rừng lá rộngthường xanh, rừng lá rộng rụng lá, rừng lá rộng nửa rụng lá, rừng hỗn giao lá rộng – lá kim, rừnglá kim, rừng tre nứa, rừng hỗn giao gỗ - tre nứa) và 01 kiểu rừng phụ nhân tác (rừng trồng).Nghiên cứu được thực hiện trong phạm vi 5 tỉnh vùng Tây Nguyên (Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk,Đắk Nông, Lâm Đồng), từ năm 2015 đế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý tài nguyên rừng Suy thoái rừng tại vùng Tây Nguyên Công tác quản lý rừngTài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 250 0 0 -
27 trang 213 0 0
-
27 trang 155 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 140 0 0
-
26 trang 132 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
27 trang 127 0 0
-
27 trang 126 0 0
-
28 trang 115 0 0