Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Xây dựng cơ sở khoa học và thực tiễn cho quản lý rừng trồng bền vững theo nhóm đáp ứng tiêu chuẩn của hội đồng quản trị rừng (FSC) tại các công ty trực thuộc Tổng công ty giấy Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 970.23 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận án này nhằm đánh giá một số tác động về môi trường, xã hội trong tổ chức thực hiện phương án QLRBV theo nhóm hướng đến CCR và duy trì CCR. Đề xuất các giải pháp thực thi quản lý rừng bền vững theo nhóm đáp ứng tiêu chuẩn của hội đồng quản trị rừng (FSC). Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Xây dựng cơ sở khoa học và thực tiễn cho quản lý rừng trồng bền vững theo nhóm đáp ứng tiêu chuẩn của hội đồng quản trị rừng (FSC) tại các công ty trực thuộc Tổng công ty giấy Việt NamBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ------------------------- LÂM NGHIỆP BÙI THỊ VÂN XÂY DỰNG CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CHO QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG BỄN VỮNG THEO NHÓM ĐÁP ỨNG TIÊU CHUẨNCỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ RỪNG (FSC) TẠI CÁC CÔNG TY TRỰC THUỘC TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM NGỌC HOÀN Ngành: Điều tra và quy hoạch rừng Mã số: 9620208 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP G ƯỜI HƯỚ Hà Nội, 2020 Luận án được hoàn thành tại: Trường Đại học Lâm nghiệpNgười hướng dẫn: PGS.TS. Vũ Nhâm PGS.TS. Phạm Minh ToạiPhản biện 1:.........................................................................................................Phản biện 2:.........................................................................................................Phản biện 3:.........................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp cơ sở tại: Trường Đạihọc Lâm nghiệpVào hồi..........giờ..........ngày..........tháng.........năm..........Có thể tìm hiểu luận án tại:-Thư viện Trường Đại học Lâm Nghiệp- Thư viện Quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của luận án Hiện nay, quản lý rừng bền vững (QLRBV) và chứng chỉ rừng (CCR) là xu hướng của toàncầu và cũng là một định hướng quan trọng đối với ngành Lâm nghiệp Việt Nam. Nguyên liệu gỗ vàlâm sản theo chứng chỉ rừng bền vững ở Việt Nam hiện nay còn hạn chế nên các doanh nghiệp phảiđầu tư chi phí rất lớn để có nguồn nguyên liệu xuất khẩu trong tương lai. Do đó, phát triển rừng trồngđạt chứng chỉ quản lý rừng bền vững (FSC) là một trong những kế hoạch có tính khả thi cao. Nhằmtạo ra nguồn cung cấp gỗ nguyên liệu ổn định đầu vào cho các công ty chế biến để sản xuất các sảnphẩm gỗ và nguyên liệu giấy. Việc các CTLN tham gia vào các nhóm chứng chỉ rừng giúp cho việcchia sẻ thông tin, nhu cầu, kinh nghiệm và quá trình truyền đạt các kĩ thuật sản xuất tốt và bền vữngđược thực hiện dễ dàng và hiệu quả hơn. Thêm vào đó, quá trình chuẩn bị các tài liệu và minh chứngcho việc đánh giá cấp chứng chỉ rừng của bên thứ ba tốn rất nhiều thời gian, do vậy, việc thực hiệntheo nhóm sẽ giúp các thành viên san sẻ thời gian và gánh nặng cho hoạt động chuẩn bị này. Đặc biệt,khi có các mô hình và cấu trúc nhóm phù hợp, các trưởng nhóm chứng chỉ rừng có thể hỗ trợ cácthành viên một cách tích cực và hiệu quả. Để duy trì nguồn nguyên liệu gỗ hợp pháp ổn định, chứng chỉ rừng theo nhóm giữa các côngty Lâm nghiệp trong tổng công ty (TCT) Giấy đã được hình thành và đang trên đà phát triển. Trên cơsở này các nguồn lực của các bên tham gia nhóm chứng chỉ rừng sẽ được tối đa hóa. Cụ thể, TCT Giấy(Vinapaco) có tiềm lực về vốn đầu tư, kỹ thuật và công nghệ, trình độ quản lý và bao tiêu đầu ra chosản phẩm; các công ty lâm nghiệp có nguồn đất trồng rừng và lao động. Cách thức hoạt động theonhóm chứng chỉ rừng này được xây dựng trên nguyên tắc các công ty Lâm nghiệp tự nguyện tham giavà chịu sự quản lý chung của Vinapaco, cùng thống nhất với nhau về phương án tổ chức và phươngthức thực hiện. Chứng chỉ rừng theo nhóm được thực hiện theo phương châm mở, không kép kín, hàngnăm kết nạp thêm các thành viên mới. Để được cấp CCR, các hoạt động quản lý rừng (QLR) của cáccông ty phải đáp ứng được các nguyên tắc QLR của FSC. Tuy vậy, cho đến nay chưa có công trìnhnghiên cứu tổng hợp nào trả lời được câu hỏi: Muốn đáp ứng được yêu cầu CCR của FSC các hoạtđộng QLR của các công ty Lâm nghiệp trong nhóm chứng chỉ rừng TCT cần dựa trên các cơ sở khoahọc và thực tiễn nào? Với tất cả những ý nghĩa nêu trên, một trong những nhiệm vụ cấp bách là phảinghiên cứu xây dựng được các giải pháp khoa học và lý luận cho việc quản lý và duy trì nhóm chứngchỉ rừng tổng công ty. Xây dựng được các giải pháp tổng thể cho quản lý nhóm rừng trồng bền vữngtheo FSC phù hợp với điều kiện Việt Nam. Đây cũng là những nhiệm vụ chủ yếu cần được giải quyếttrong luận án, nhằm giúp cho các doanh nghiệp Lâm nghiệp của Việt Nam nói chung, Vinapaco nóiriêng từng bước tiếp cận và dần đáp ứng với các tiêu chuẩn tiêu chí của Bộ tiêu chuẩn của FSC để đạtđược mục tiêu QLRBV và chứng chỉ rừng, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu: “Xây dựng cơ sở khoa học và thực tiễn cho quản lý rừng trồng bền ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Xây dựng cơ sở khoa học và thực tiễn cho quản lý rừng trồng bền vững theo nhóm đáp ứng tiêu chuẩn của hội đồng quản trị rừng (FSC) tại các công ty trực thuộc Tổng công ty giấy Việt NamBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ------------------------- LÂM NGHIỆP BÙI THỊ VÂN XÂY DỰNG CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CHO QUẢN LÝ RỪNG TRỒNG BỄN VỮNG THEO NHÓM ĐÁP ỨNG TIÊU CHUẨNCỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ RỪNG (FSC) TẠI CÁC CÔNG TY TRỰC THUỘC TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM NGỌC HOÀN Ngành: Điều tra và quy hoạch rừng Mã số: 9620208 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP G ƯỜI HƯỚ Hà Nội, 2020 Luận án được hoàn thành tại: Trường Đại học Lâm nghiệpNgười hướng dẫn: PGS.TS. Vũ Nhâm PGS.TS. Phạm Minh ToạiPhản biện 1:.........................................................................................................Phản biện 2:.........................................................................................................Phản biện 3:.........................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp cơ sở tại: Trường Đạihọc Lâm nghiệpVào hồi..........giờ..........ngày..........tháng.........năm..........Có thể tìm hiểu luận án tại:-Thư viện Trường Đại học Lâm Nghiệp- Thư viện Quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của luận án Hiện nay, quản lý rừng bền vững (QLRBV) và chứng chỉ rừng (CCR) là xu hướng của toàncầu và cũng là một định hướng quan trọng đối với ngành Lâm nghiệp Việt Nam. Nguyên liệu gỗ vàlâm sản theo chứng chỉ rừng bền vững ở Việt Nam hiện nay còn hạn chế nên các doanh nghiệp phảiđầu tư chi phí rất lớn để có nguồn nguyên liệu xuất khẩu trong tương lai. Do đó, phát triển rừng trồngđạt chứng chỉ quản lý rừng bền vững (FSC) là một trong những kế hoạch có tính khả thi cao. Nhằmtạo ra nguồn cung cấp gỗ nguyên liệu ổn định đầu vào cho các công ty chế biến để sản xuất các sảnphẩm gỗ và nguyên liệu giấy. Việc các CTLN tham gia vào các nhóm chứng chỉ rừng giúp cho việcchia sẻ thông tin, nhu cầu, kinh nghiệm và quá trình truyền đạt các kĩ thuật sản xuất tốt và bền vữngđược thực hiện dễ dàng và hiệu quả hơn. Thêm vào đó, quá trình chuẩn bị các tài liệu và minh chứngcho việc đánh giá cấp chứng chỉ rừng của bên thứ ba tốn rất nhiều thời gian, do vậy, việc thực hiệntheo nhóm sẽ giúp các thành viên san sẻ thời gian và gánh nặng cho hoạt động chuẩn bị này. Đặc biệt,khi có các mô hình và cấu trúc nhóm phù hợp, các trưởng nhóm chứng chỉ rừng có thể hỗ trợ cácthành viên một cách tích cực và hiệu quả. Để duy trì nguồn nguyên liệu gỗ hợp pháp ổn định, chứng chỉ rừng theo nhóm giữa các côngty Lâm nghiệp trong tổng công ty (TCT) Giấy đã được hình thành và đang trên đà phát triển. Trên cơsở này các nguồn lực của các bên tham gia nhóm chứng chỉ rừng sẽ được tối đa hóa. Cụ thể, TCT Giấy(Vinapaco) có tiềm lực về vốn đầu tư, kỹ thuật và công nghệ, trình độ quản lý và bao tiêu đầu ra chosản phẩm; các công ty lâm nghiệp có nguồn đất trồng rừng và lao động. Cách thức hoạt động theonhóm chứng chỉ rừng này được xây dựng trên nguyên tắc các công ty Lâm nghiệp tự nguyện tham giavà chịu sự quản lý chung của Vinapaco, cùng thống nhất với nhau về phương án tổ chức và phươngthức thực hiện. Chứng chỉ rừng theo nhóm được thực hiện theo phương châm mở, không kép kín, hàngnăm kết nạp thêm các thành viên mới. Để được cấp CCR, các hoạt động quản lý rừng (QLR) của cáccông ty phải đáp ứng được các nguyên tắc QLR của FSC. Tuy vậy, cho đến nay chưa có công trìnhnghiên cứu tổng hợp nào trả lời được câu hỏi: Muốn đáp ứng được yêu cầu CCR của FSC các hoạtđộng QLR của các công ty Lâm nghiệp trong nhóm chứng chỉ rừng TCT cần dựa trên các cơ sở khoahọc và thực tiễn nào? Với tất cả những ý nghĩa nêu trên, một trong những nhiệm vụ cấp bách là phảinghiên cứu xây dựng được các giải pháp khoa học và lý luận cho việc quản lý và duy trì nhóm chứngchỉ rừng tổng công ty. Xây dựng được các giải pháp tổng thể cho quản lý nhóm rừng trồng bền vữngtheo FSC phù hợp với điều kiện Việt Nam. Đây cũng là những nhiệm vụ chủ yếu cần được giải quyếttrong luận án, nhằm giúp cho các doanh nghiệp Lâm nghiệp của Việt Nam nói chung, Vinapaco nóiriêng từng bước tiếp cận và dần đáp ứng với các tiêu chuẩn tiêu chí của Bộ tiêu chuẩn của FSC để đạtđược mục tiêu QLRBV và chứng chỉ rừng, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu: “Xây dựng cơ sở khoa học và thực tiễn cho quản lý rừng trồng bền ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Điều tra và quy hoạch rừng Quản lý rừng trồng bền vững Nguồn nguyên liệu gỗ hợp phápTài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 250 0 0 -
27 trang 213 0 0
-
27 trang 155 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 140 0 0
-
26 trang 132 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
27 trang 127 0 0
-
27 trang 126 0 0
-
28 trang 115 0 0