Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Bảo vệ độc lập dân tộc của Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào trên lĩnh vực chính trị - an ninh từ năm 1986 đến năm 2012
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 359.82 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận án: Phân tích làm rõ vai trò, thực trạng của công tác xây dựng lực lượng an ninh nhằm bảo vệ và củng cố độc lập dân tộc ở Lào, thời kỳ đổi mới từ năm 1986 đến năm 2012; đề xuất một số khuyến nghị, giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả hơn nhiệm vụ giữ vững chính trị - an ninh, xây dựng lực lượng an ninh Lào phục vụ sự nghiệp bảo vệ độc lập dân tộc của đất nước trong thời kỳ mới của cách mạng, đặc biệt trong bối cảnh nước Lào đang trong quá trình hội nhập quốc tế hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Bảo vệ độc lập dân tộc của Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào trên lĩnh vực chính trị - an ninh từ năm 1986 đến năm 2012 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VIENGXAY THAMMASITH B¶O VÖ §éC LËP D¢N TéC CñACéNG HßA D¢N CHñ NH¢N D¢N LµO TR£N LÜNH VùCCHÝNH TRÞ - AN NINH Tõ N¡M 1986 §ÕN N¡M 2012 Chuyên ngành: Lịch sử phong trào Cộng sản, công nhân quốc tế và giải phóng dân tộc Mã số : 62 22 03 12 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2016 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS, TS Phan Văn Rân 2. PGS, TS Nguyễn Tất Giáp Phản biện 1: ............................................................................. Phản biện 2: ............................................................................. Phản biện 3: ............................................................................. Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện,họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Vào hồi giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong lịch sử hình thành và phát triển của mỗi quốc gia dân tộc, độclập dân tộc là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm. Đó là quyền tối caocủa quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của mình và quyền độc lập trong quanhệ quốc tế. Quyền tối cao trong nước thể hiện ở quyền lực đầy đủ để giảiquyết mọi vấn đề chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội… của đất nước mìnhmà không có sự can thiệp từ phía các quốc gia khác và các tổ chức quốc tế.Quyền độc lập của quốc gia trong quan hệ quốc tế thể hiện ở chỗ tất cả cácquốc gia tham gia quan hệ quốc tế đều với tư cách là những chủ thể bìnhđẳng và hoàn toàn độc lập, tự quyết định các vấn đề đối nội và đối ngoạicủa mình. Với ý nghĩa đó, nhân dân các nước Á, Phi và Mỹ Latinh, ngaytừ những ngày đầu bị chiếm làm thuộc địa, đã đứng lên đấu tranh giành lạiđộc lập dân tộc. Thế kỷ XX là thế kỷ bùng nổ và thắng lợi của các phongtrào đấu tranh giải phóng dân tộc khắp các châu lục Á, Phi và Mỹ Latinh,trở thành những chủ thể trong đời sống quan hệ quốc tế. Sau khi giành được độc lập về chính trị, các nước vốn là thuộc đia,phụ thuộc bằng nhiều con đường và hình thức khác nhau, đã tập trung mọinỗ lực nhằm mục tiêu bảo vệ nền độc lập dân tộc vừa giành lại được. Cùngvới quá trình khôi phục, phát triển kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội,mở rộng quan hệ đối ngoại, các nước này còn phải tăng cường xây dựngvà củng cố môi trường an ninh của đất nước, xem đây là điều kiên tiênquyết để củng cố độc lập về chính trị, giành và củng cố độc lập về kinh tế,bảo vệ nền độc lập dân tộc của đất nước. Tuy nhiên, quá trình củng cố độc lập dân tộc diễn ra trong điều kiệnrất khó khăn, phức tạp. Các thế lực thực dân, đế quốc không dễ dàng từ bỏlợi ích của mình ở các nước thuộc địa và phụ thuộc. Lợi dụng những khókhăn của các nước sau khi giành được độc lập, các thế lực thực dân, đếquốc đã thông qua các hình thức mới và biện pháp khác nhau, nhất là dùngbiện pháp kinh tế để thiết lập chủ nghĩa thực dân mới đối với các nước độclập dân tộc trẻ tuổi. Đặc biệt, trong thời đại phát triển mạnh mẽ của cáchmạng khoa học- công nghệ hiện đại và toàn cầu hoá, trước hết là toàn cầuhóa kinh tế hiện nay, các nước phát triển, đang tận dụng lợi thế về vốn, thị 2trường, tiềm lực khoa học - công nghệ và các công cụ của mình là cáccông ty xuyên quốc gia, đã đẩy mạnh các hoạt động nhằm can thiệp vềkinh tế; sử dụng vấn đề dân chủ, nhân quyền để gây sức ép, can thiệp vềkinh tế, chính trị, trên cơ sở đó, thiết lập chủ nghĩa thực dân mới, đe dọađến nền độc lập dân tộc của các nước đang phát triển. Có thể nói, đối vớicác nước đang phát triển, giành được độc lập dân tộc đã khó, bảo vệ độclập dân tộc theo đầy đủ nghĩa của nó càng khó hơn, đặc biệt trong bối cảnhthế giới hiện nay. Là một nước tương đối nhỏ, nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam Álục địa có diện tích hơn 236 nghìn km2 và dân số trên 6 triệu người với 49dân tộc anh em cùng sinh sống, có vị trí chiến lược quan trọng, nguồn tàinguyên phong phú, đất nước Lào trở thành địa bàn xâm chiếm trong quátrình tìm kiếm thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc. Năm 1893, thực dân Pháp đãxâm chiếm Lào và biến đất nước Lào thành thuộc địa của mình. Kể từ đónhân dân các dân tộc Lào đã vùng lên đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân đếquốc. Đặc biệt, từ năm 1930, sát cánh cùng nhân dân các nước trên bán đảoĐông Dương, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương, nhân dâncác dân tộc Lào kiên trì đấu tranh chống ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Bảo vệ độc lập dân tộc của Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào trên lĩnh vực chính trị - an ninh từ năm 1986 đến năm 2012 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VIENGXAY THAMMASITH B¶O VÖ §éC LËP D¢N TéC CñACéNG HßA D¢N CHñ NH¢N D¢N LµO TR£N LÜNH VùCCHÝNH TRÞ - AN NINH Tõ N¡M 1986 §ÕN N¡M 2012 Chuyên ngành: Lịch sử phong trào Cộng sản, công nhân quốc tế và giải phóng dân tộc Mã số : 62 22 03 12 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2016 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS, TS Phan Văn Rân 2. PGS, TS Nguyễn Tất Giáp Phản biện 1: ............................................................................. Phản biện 2: ............................................................................. Phản biện 3: ............................................................................. Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện,họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Vào hồi giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong lịch sử hình thành và phát triển của mỗi quốc gia dân tộc, độclập dân tộc là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm. Đó là quyền tối caocủa quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của mình và quyền độc lập trong quanhệ quốc tế. Quyền tối cao trong nước thể hiện ở quyền lực đầy đủ để giảiquyết mọi vấn đề chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội… của đất nước mìnhmà không có sự can thiệp từ phía các quốc gia khác và các tổ chức quốc tế.Quyền độc lập của quốc gia trong quan hệ quốc tế thể hiện ở chỗ tất cả cácquốc gia tham gia quan hệ quốc tế đều với tư cách là những chủ thể bìnhđẳng và hoàn toàn độc lập, tự quyết định các vấn đề đối nội và đối ngoạicủa mình. Với ý nghĩa đó, nhân dân các nước Á, Phi và Mỹ Latinh, ngaytừ những ngày đầu bị chiếm làm thuộc địa, đã đứng lên đấu tranh giành lạiđộc lập dân tộc. Thế kỷ XX là thế kỷ bùng nổ và thắng lợi của các phongtrào đấu tranh giải phóng dân tộc khắp các châu lục Á, Phi và Mỹ Latinh,trở thành những chủ thể trong đời sống quan hệ quốc tế. Sau khi giành được độc lập về chính trị, các nước vốn là thuộc đia,phụ thuộc bằng nhiều con đường và hình thức khác nhau, đã tập trung mọinỗ lực nhằm mục tiêu bảo vệ nền độc lập dân tộc vừa giành lại được. Cùngvới quá trình khôi phục, phát triển kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội,mở rộng quan hệ đối ngoại, các nước này còn phải tăng cường xây dựngvà củng cố môi trường an ninh của đất nước, xem đây là điều kiên tiênquyết để củng cố độc lập về chính trị, giành và củng cố độc lập về kinh tế,bảo vệ nền độc lập dân tộc của đất nước. Tuy nhiên, quá trình củng cố độc lập dân tộc diễn ra trong điều kiệnrất khó khăn, phức tạp. Các thế lực thực dân, đế quốc không dễ dàng từ bỏlợi ích của mình ở các nước thuộc địa và phụ thuộc. Lợi dụng những khókhăn của các nước sau khi giành được độc lập, các thế lực thực dân, đếquốc đã thông qua các hình thức mới và biện pháp khác nhau, nhất là dùngbiện pháp kinh tế để thiết lập chủ nghĩa thực dân mới đối với các nước độclập dân tộc trẻ tuổi. Đặc biệt, trong thời đại phát triển mạnh mẽ của cáchmạng khoa học- công nghệ hiện đại và toàn cầu hoá, trước hết là toàn cầuhóa kinh tế hiện nay, các nước phát triển, đang tận dụng lợi thế về vốn, thị 2trường, tiềm lực khoa học - công nghệ và các công cụ của mình là cáccông ty xuyên quốc gia, đã đẩy mạnh các hoạt động nhằm can thiệp vềkinh tế; sử dụng vấn đề dân chủ, nhân quyền để gây sức ép, can thiệp vềkinh tế, chính trị, trên cơ sở đó, thiết lập chủ nghĩa thực dân mới, đe dọađến nền độc lập dân tộc của các nước đang phát triển. Có thể nói, đối vớicác nước đang phát triển, giành được độc lập dân tộc đã khó, bảo vệ độclập dân tộc theo đầy đủ nghĩa của nó càng khó hơn, đặc biệt trong bối cảnhthế giới hiện nay. Là một nước tương đối nhỏ, nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam Álục địa có diện tích hơn 236 nghìn km2 và dân số trên 6 triệu người với 49dân tộc anh em cùng sinh sống, có vị trí chiến lược quan trọng, nguồn tàinguyên phong phú, đất nước Lào trở thành địa bàn xâm chiếm trong quátrình tìm kiếm thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc. Năm 1893, thực dân Pháp đãxâm chiếm Lào và biến đất nước Lào thành thuộc địa của mình. Kể từ đónhân dân các dân tộc Lào đã vùng lên đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân đếquốc. Đặc biệt, từ năm 1930, sát cánh cùng nhân dân các nước trên bán đảoĐông Dương, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương, nhân dâncác dân tộc Lào kiên trì đấu tranh chống ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Lịch sử Độc lập dân tộc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Chính trị an ninh Lịch sử LàoGợi ý tài liệu liên quan:
-
20 trang 260 0 0
-
57 trang 138 0 0
-
Hành trình tiếp nhận chủ nghĩa Mác – Lênin và tìm ra con đường cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh
5 trang 109 0 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 103 0 0 -
Bài giảng Chủ nghĩa Xã hội & phương hướng đi lên Chủ nghĩa Xã hội ở nước ta
14 trang 84 0 0 -
32 trang 57 0 0
-
17 trang 56 0 0
-
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội: Phần 1
171 trang 50 0 0 -
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội: Phần 2
318 trang 39 0 0 -
177 trang 36 0 0