Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Các nguồn sử liệu về chính sách quản lý đất đai đô thị Hà Nội giai đoạn 1888-1945
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 526.71 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bù lấp khoảng trống trong nghiên cứu Nguồn sử liệu về chínhsách quản lý đất đai đô thị Hà Nội giai đoạn 1888-1945, luận án làm rõ các đặc điểm của nguồn sử liệu phản ánh chính sách quản lý đất đai đô thị Hà Nội thời thuộc địa, cung cấp những thông tin đáng tin cậy từ Nguồn; ngoài ra, làm rõ nội dung chính sách quản lý đất đai đô thị Hà Nội thời kỳ Pháp thuộc (1888-1945). Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Các nguồn sử liệu về chính sách quản lý đất đai đô thị Hà Nội giai đoạn 1888-1945ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN------------NGUYỄN THỊ BÌNHCÁC NGUỒN SỬ LIỆU VỀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝĐẤT ĐAI ĐÔ THỊ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN1888-1945Chuyên ngành: Lịch sử Sử học và Sử liệu họcMã số: 62 22 03 16TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬHà Nội - 2016Công trình được hoàn thành tại: Khoa Lịch sửTrường ĐH KHXH&NV - Đại học Quốc gia Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học:PGS.TS PHAN PHƢƠNG THẢOPGS.TS. NGUYỄN THỪA HỶGiới thiệu 1:Giới thiệu 2:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp Cơ sở chấm luận ántiến sĩ họp tại trường ĐH KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nộivào hồi giờ ngày….tháng….năm 20...Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà NộiMỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiĐất đai trở thành một đối tượng quan trọng trong các lĩnh vựcnghiên cứu. Từ khi xuất hiện, loài người đã khai thác tận dụng triệtđể nguồn lực đất đai để sinh sống và phát triển. Cùng với việc xuấthiện những nhà nước sơ khai việc quản lý đất đai đã bắt đầu đượchình thành, với nhiều chính sách khác nhau nhằm mục đích khaithác hiệu quả tối đa nguồn tài nguyên đất phục vụ cho nhu cầu và sựphát triển của xã hội.Trong tiến trình lịch sử Việt Nam, thời kỳ thuộc địa (18581945) là một câu chuyện lịch sử không dài, nhưng khá phức tạp vàđa sắc thái, với sự “lai ghép - hỗn hợp” giữa các yếu tố cũ - mới,bản địa (truyền thống) - ngoại lai (hiện đại).... Ngoài ra, điểm cốt lõitạo nên độ hút nghiên cứu về chính sách quản lý đất đai đô thị thờikỳ thuộc Pháp là nguồn tài liệu vô tận, từ tài liệu giấy, đến tài liệuhình ảnh, tài liệu vật thật; từ tài liệu hành chính đến những tài liệuphi chính thức; những tài liệu mật đã được giải mật... phân bố ởkhắp nơi: các trung tâm lưu trữ các trung tâm thư viện, các trungtâm dữ liệu lớn trong và ngoài nước. Tuy nhiên, sự đa dạng củanguồn tài liệu đặc biệt là những tài liệu lưu trữ được ví như một “cáibẫy” đã giăng sẵn chờ các nhà nghiên cứu sa chân. Những ma trậnvà mê cung thông tin từ tài liệu có thể khiến các nhà nghiên cứutrầm luân, lạc lối khi trả lời câu hỏi: Đâu là sự thực lịch sử? đâu lànhững thông tin đáng tin cậy trong khối tài liệu khổng lồ này? Bởivậy, việc bình luận và phê phán nguồn tài liệu trở nên vô cùng quantrọng và như một nhu cầu bức thiết, không thể thiếu được khi tiếpcận nghiên cứu.Thăng Long - Hà Nội là kinh đô, là trung tâm chính trị quốc gia,là trung tâm kinh tế, văn hóa, là đô thị tiêu biểu của Việt Nam. Vị1thế tâm điểm của cả nước nói chung, của đồng bằng châu thổ sôngHồng nói riêng đã làm cho Thăng Long - Hà Nội trở thành đốitượng chính trong nhiều dự án nghiên cứu. Hơn nữa, với bề dày1000 năm lịch sử, Thăng Long - Hà Nội được bao phủ, chồng xếpcác “lớp, tầng” văn hoá, một hỗn hợp đa dạng cần được hiểu, đượcgiải mã. Do đó, Thăng Long - Hà Nội luôn là trường hợp nghiêncứu điển hình được các nhà nghiên cứu lựa chọn. Những gắn bó gầnnhư duyên nợ, những nét hấp dẫn và lôi cuốn không thể cưỡng lại từvùng đất này thôi thúc tác giả quyết định chọn nghiên cứu Hà Nộitrong một thời kỳ nhiều đổi thay: thời kỳ Pháp thuộc.Tổng hợp các lý do trên, tác giả đã quyết định chọn: “Nguồn sửliệu về chính sách quản lý đất đai đô thị Hà Nội giai đoạn 1888 1945” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn đóng góp một phầnnhỏ bé: cung cấp những “dẫn liệu” đáng tin cậy để đi tìm “nhữngbóng hình đã mất” của đô thị Hà Nội thời kỳ Pháp thuộc.2. Mục đích, đối tượng nghiên cứu2.1. Mục đích nghiên cứuBù lấp khoảng trống trong nghiên cứu Nguồn sử liệu về chínhsách quản lý đất đai đô thị Hà Nội giai đoạn 1888-1945; Làm rõ cácđặc điểm của nguồn sử liệu phản ánh chính sách quản lý đất đai đôthị Hà Nội thời thuộc địa; Cung cấp những thông tin đáng tin cậy từNguồn; Làm rõ nội dung chính sách quản lý đất đai đô thị Hà Nộithời kỳ Pháp thuộc (1888-1945)2.2. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu chính của luận án ở đây là các Nguồn sửliệu tập trung phản ánh một chủ điểm: chính sách quản lý đất đai đôthị Hà Nội của người Pháp.3. Phạm vi nghiên cứu3.1. Giới hạn nguồn tài liệu nghiên cứu2Qua khảo sát sơ bộ, nguồn tài liệu phục vụ cho đề tài luận ánđược phân bố ở nhiều nơi: Trung tâm lưu trữ quốc gia I; Sở tàinguyên môi trường và nhà đất Hà Nội; Thư viện Thông tin khoa họcxã hội; Thư viện quốc gia; trung tâm lưu trữ hải ngoại Aix - en Provence...Bởi vậy, trong khả năng cho phép thực hiện, chúng tôigiới hạn lại, khoanh vùng lại phạm vi của nguồn tài liệu, tập trungtrọng điểm nghiên cứu nguồn sử liệu tiếng Pháp phản ánh về chínhsách quản lý đất đai đô thị Hà Nội tại trung tâm lưu trữ quốc gia I.3.2. Giới hạn thời gian, không gian nghiên cứuThời gian nghiên cứu được tính bắt đầu từ năm 1888 và kết thúcvào năm 1945.Không gian nghiên cứu được xác định khu vực nộithành Hà Nội tương ứng với toàn bộ quận Hoàn Kiếm, quận Hai BàTrưng, một phần quận Tây Hồ, Ba Đình, Đống Đa và Hoàng Maingày nay.4. Nguồn tài liệuNguồn tài liệu sử dụng trong luận án là những hồ sơ tài liệubằng tiếng Pháp, các công báo, đăng tải những văn bản phản ánh vềchính sách quản lý đất đai đô thị Hà Nội, được tại trung tâm lưu trữquốc gia I.5. Phương pháp nghiên cứuLuận án được triển khai trên cơ sở áp dụng các phương phápnghiên cứu sau: Phương pháp lịch sử và phương pháp lôgic đượcdùng để trình bày lịch sử của các vấn đề trong văn bản cũng nhưpháp họa các giá trị phản ánh từ sử liệu; Phương pháp sử liệu học;Phương pháp thống kê; Phương pháp mô tả lịch sử; Phương pháp sosánh; Phương pháp bản đồ...6. Đóng góp của luận ánGóp phần lấp đầy khoảng trống nghiên cứu về chính sách quảnlý về đất đai ở đô thị của người Pháp thời thuộc địa trong đó đô thịHà Nội được xem như một trường hợp nghiên cứu tiêu biểu; Làm3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Các nguồn sử liệu về chính sách quản lý đất đai đô thị Hà Nội giai đoạn 1888-1945ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN------------NGUYỄN THỊ BÌNHCÁC NGUỒN SỬ LIỆU VỀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝĐẤT ĐAI ĐÔ THỊ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN1888-1945Chuyên ngành: Lịch sử Sử học và Sử liệu họcMã số: 62 22 03 16TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬHà Nội - 2016Công trình được hoàn thành tại: Khoa Lịch sửTrường ĐH KHXH&NV - Đại học Quốc gia Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học:PGS.TS PHAN PHƢƠNG THẢOPGS.TS. NGUYỄN THỪA HỶGiới thiệu 1:Giới thiệu 2:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp Cơ sở chấm luận ántiến sĩ họp tại trường ĐH KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nộivào hồi giờ ngày….tháng….năm 20...Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà NộiMỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiĐất đai trở thành một đối tượng quan trọng trong các lĩnh vựcnghiên cứu. Từ khi xuất hiện, loài người đã khai thác tận dụng triệtđể nguồn lực đất đai để sinh sống và phát triển. Cùng với việc xuấthiện những nhà nước sơ khai việc quản lý đất đai đã bắt đầu đượchình thành, với nhiều chính sách khác nhau nhằm mục đích khaithác hiệu quả tối đa nguồn tài nguyên đất phục vụ cho nhu cầu và sựphát triển của xã hội.Trong tiến trình lịch sử Việt Nam, thời kỳ thuộc địa (18581945) là một câu chuyện lịch sử không dài, nhưng khá phức tạp vàđa sắc thái, với sự “lai ghép - hỗn hợp” giữa các yếu tố cũ - mới,bản địa (truyền thống) - ngoại lai (hiện đại).... Ngoài ra, điểm cốt lõitạo nên độ hút nghiên cứu về chính sách quản lý đất đai đô thị thờikỳ thuộc Pháp là nguồn tài liệu vô tận, từ tài liệu giấy, đến tài liệuhình ảnh, tài liệu vật thật; từ tài liệu hành chính đến những tài liệuphi chính thức; những tài liệu mật đã được giải mật... phân bố ởkhắp nơi: các trung tâm lưu trữ các trung tâm thư viện, các trungtâm dữ liệu lớn trong và ngoài nước. Tuy nhiên, sự đa dạng củanguồn tài liệu đặc biệt là những tài liệu lưu trữ được ví như một “cáibẫy” đã giăng sẵn chờ các nhà nghiên cứu sa chân. Những ma trậnvà mê cung thông tin từ tài liệu có thể khiến các nhà nghiên cứutrầm luân, lạc lối khi trả lời câu hỏi: Đâu là sự thực lịch sử? đâu lànhững thông tin đáng tin cậy trong khối tài liệu khổng lồ này? Bởivậy, việc bình luận và phê phán nguồn tài liệu trở nên vô cùng quantrọng và như một nhu cầu bức thiết, không thể thiếu được khi tiếpcận nghiên cứu.Thăng Long - Hà Nội là kinh đô, là trung tâm chính trị quốc gia,là trung tâm kinh tế, văn hóa, là đô thị tiêu biểu của Việt Nam. Vị1thế tâm điểm của cả nước nói chung, của đồng bằng châu thổ sôngHồng nói riêng đã làm cho Thăng Long - Hà Nội trở thành đốitượng chính trong nhiều dự án nghiên cứu. Hơn nữa, với bề dày1000 năm lịch sử, Thăng Long - Hà Nội được bao phủ, chồng xếpcác “lớp, tầng” văn hoá, một hỗn hợp đa dạng cần được hiểu, đượcgiải mã. Do đó, Thăng Long - Hà Nội luôn là trường hợp nghiêncứu điển hình được các nhà nghiên cứu lựa chọn. Những gắn bó gầnnhư duyên nợ, những nét hấp dẫn và lôi cuốn không thể cưỡng lại từvùng đất này thôi thúc tác giả quyết định chọn nghiên cứu Hà Nộitrong một thời kỳ nhiều đổi thay: thời kỳ Pháp thuộc.Tổng hợp các lý do trên, tác giả đã quyết định chọn: “Nguồn sửliệu về chính sách quản lý đất đai đô thị Hà Nội giai đoạn 1888 1945” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn đóng góp một phầnnhỏ bé: cung cấp những “dẫn liệu” đáng tin cậy để đi tìm “nhữngbóng hình đã mất” của đô thị Hà Nội thời kỳ Pháp thuộc.2. Mục đích, đối tượng nghiên cứu2.1. Mục đích nghiên cứuBù lấp khoảng trống trong nghiên cứu Nguồn sử liệu về chínhsách quản lý đất đai đô thị Hà Nội giai đoạn 1888-1945; Làm rõ cácđặc điểm của nguồn sử liệu phản ánh chính sách quản lý đất đai đôthị Hà Nội thời thuộc địa; Cung cấp những thông tin đáng tin cậy từNguồn; Làm rõ nội dung chính sách quản lý đất đai đô thị Hà Nộithời kỳ Pháp thuộc (1888-1945)2.2. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu chính của luận án ở đây là các Nguồn sửliệu tập trung phản ánh một chủ điểm: chính sách quản lý đất đai đôthị Hà Nội của người Pháp.3. Phạm vi nghiên cứu3.1. Giới hạn nguồn tài liệu nghiên cứu2Qua khảo sát sơ bộ, nguồn tài liệu phục vụ cho đề tài luận ánđược phân bố ở nhiều nơi: Trung tâm lưu trữ quốc gia I; Sở tàinguyên môi trường và nhà đất Hà Nội; Thư viện Thông tin khoa họcxã hội; Thư viện quốc gia; trung tâm lưu trữ hải ngoại Aix - en Provence...Bởi vậy, trong khả năng cho phép thực hiện, chúng tôigiới hạn lại, khoanh vùng lại phạm vi của nguồn tài liệu, tập trungtrọng điểm nghiên cứu nguồn sử liệu tiếng Pháp phản ánh về chínhsách quản lý đất đai đô thị Hà Nội tại trung tâm lưu trữ quốc gia I.3.2. Giới hạn thời gian, không gian nghiên cứuThời gian nghiên cứu được tính bắt đầu từ năm 1888 và kết thúcvào năm 1945.Không gian nghiên cứu được xác định khu vực nộithành Hà Nội tương ứng với toàn bộ quận Hoàn Kiếm, quận Hai BàTrưng, một phần quận Tây Hồ, Ba Đình, Đống Đa và Hoàng Maingày nay.4. Nguồn tài liệuNguồn tài liệu sử dụng trong luận án là những hồ sơ tài liệubằng tiếng Pháp, các công báo, đăng tải những văn bản phản ánh vềchính sách quản lý đất đai đô thị Hà Nội, được tại trung tâm lưu trữquốc gia I.5. Phương pháp nghiên cứuLuận án được triển khai trên cơ sở áp dụng các phương phápnghiên cứu sau: Phương pháp lịch sử và phương pháp lôgic đượcdùng để trình bày lịch sử của các vấn đề trong văn bản cũng nhưpháp họa các giá trị phản ánh từ sử liệu; Phương pháp sử liệu học;Phương pháp thống kê; Phương pháp mô tả lịch sử; Phương pháp sosánh; Phương pháp bản đồ...6. Đóng góp của luận ánGóp phần lấp đầy khoảng trống nghiên cứu về chính sách quảnlý về đất đai ở đô thị của người Pháp thời thuộc địa trong đó đô thịHà Nội được xem như một trường hợp nghiên cứu tiêu biểu; Làm3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Lịch sử Luận án Tiến sĩ Lịch sử Sử liệu học Chính sách quản lý đất đai Lịch sử đô thị Hà NộiTài liệu liên quan:
-
205 trang 444 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 393 1 0 -
174 trang 356 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 260 0 0 -
32 trang 246 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 229 0 0
-
27 trang 219 0 0