Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Cách mạng tháng tám năm 1945 ở các tỉnh Bắc Trung Bộ
Số trang: 60
Loại file: pdf
Dung lượng: 716.71 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Cách mạng tháng tám năm 1945 ở các tỉnh Bắc Trung Bộ" với mục tiêu nghiên cứu nhằm tái hiện có hệ thống và toàn diện về cuộc vận động Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở các tỉnh Bắc Trung Bộ. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Cách mạng tháng tám năm 1945 ở các tỉnh Bắc Trung BộĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMĐỖ MẠNH HÙNGCÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945Ở CÁC TỈNH BẮC TRUNG BỘChuyên ngành: Lịch sử Việt NamMã số: 62.22.03.13TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬHUẾ - NĂM 2016Công trình được hoàn thành tạiTrường Đại học Sư phạm - Đại học HuếNgười hướng dẫn khoa học1. PGS.TS. TRƯƠNG CÔNG HUỲNH KỲ2. TS. NGUYỄN VĂN HOAPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận áncấp Đại học Huế tại:Vào hồi ....giờ..... ngày ..... tháng .... năm 2016Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Đại học Sư phạm Đại học HuếDANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐLIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Đỗ Mạnh Hùng (2013), “Cách mạng tháng Tám năm 1945 ởViệt Nam qua sự nhìn nhận, đánh giá của một số nhà nghiêncứu Pháp”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quan hệ Việt - Pháp:Quá khứ và hiện tại, Hội Hữu nghị Việt - Pháp tỉnh ThừaThiên Huế, Trường Đại học Sư phạm, Trường Đại học Khoahọc - Đại học Huế, (tháng 4-2013), tr.106-109.2. Đỗ Mạnh Hùng (2014), “Phong trào yêu nước và cách mạngQuảng Bình 30 năm đầu thế kỉ XX”, in trong Báo cáo khoahọc Hội thảo Quốc gia về Quảng Bình 410 năm hình thành vàphát triển, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, tr.456-467.3. Đỗ Mạnh Hùng (2014), “Đặc điểm Cách mạng tháng Tám năm1945 ở Quảng Bình”, in trong Báo cáo khoa học Hội thảoQuốc gia về Quảng Bình 410 năm hình thành và phát triển,Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, tr.500-512.4. Đỗ Mạnh Hùng (2014), “Khởi nghĩa giành chính quyền tháng8-1945 ở Hà Tĩnh”, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 272, tr.22-26.5. Đỗ Mạnh Hùng (2015), Các cuộc thương lượng với quân độiNhật trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở các tỉnhBắc Trung Bộ, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 285, tr.12-17.6. Đỗ Mạnh Hùng (2016), Vai trò của Việt Minh Nguyễn TriPhương đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm1945 ở Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học Đại học Huế (đãnhận đăng).7. Đỗ Mạnh Hùng (2016), Thừa Thiên Huế trong cuộc vận độngCách mạng tháng Tám năm 1945, Đề tài cấp Đại học Huế(đang chờ nghiệm thu).MỞ ĐẦU1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀITrong tiến trình lịch sử Việt Nam thời cận hiện đại, Cách mạng thángTám năm 1945 là một trong những sự kiện lịch sử vĩ đại, đánh dấu mộtbước ngoặt lớn trong lịch sử dân tộc. Cách mạng tháng Tám đã tạo ra nhữngtiền đề cho sự phát triển và thắng lợi của dân tộc Việt Nam từ 1945 đến nay.Cách mạng tháng Tám năm 1945 là một vấn đề khoa học được nhiềunhà nghiên cứu trong và ngoài nước quan tâm và đã đạt được nhiều thànhtựu đáng kể. Bên cạnh những vấn đề chung của Cách mạng tháng Tám, mộtsố công trình mang tính khu vực và địa phương đã được tiếp cận. Cuộc vậnđộng Cách mạng tháng Tám ở các tỉnh đã được nghiên cứu nhưng chủ yếucòn dưới dạng mô tả, vấn đề nêu đặc điểm gần như chưa được đề cập. Cáchmạng tháng Tám năm 1945 ở Bắc Trung Bộ là một vấn đề quan trọng nhưngchưa được các nhà sử học nghiên cứu toàn diện và có hệ thống.Đóng góp vào thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 có cáctỉnh Bắc Trung Bộ. Đây là địa bàn chiến lược của xứ Trung Kì. Bộ máy cai trịcũng như lực lượng quân sự của thực dân Pháp và phát xít Nhật ở đây tươngđối mạnh. Vì vậy, Bắc Trung Bộ là một trong những trung tâm cách mạng củacả nước.Trong cuộc vận động Cách mạng tháng Tám năm 1945, các tỉnh BắcTrung Bộ có một vị trí, vai trò quan trọng. Đây là một trong những khu vựcdiễn ra cuộc khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi sớm nhất ở tỉnh lị, trựctiếp chấm dứt chế độ phong kiến lạc hậu và Chính phủ Trần Trọng Kim.Cuộc vận động Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Bắc Trung Bộ có nétsáng tạo về tập hợp lực lượng, phương thức khởi nghĩa và hình thái giànhchính quyền. Vì vậy, nghiên cứu Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở cáctỉnh Bắc Trung Bộ là việc làm có ý nghĩa về mặt khoa học và có giá trị thựctiễn sâu sắc.Vì những lí do trên, tôi chọn vấn đề “Cách mạng tháng Tám năm 1945 ởcác tỉnh Bắc Trung Bộ” làm đề tài Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử ViệtNam.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận án làCách mạng tháng Tám năm 1945 ở các tỉnh Bắc Trung Bộ.2.2. Phạm vi nghiên cứu- Về không gian: Khu vực Bắc Trung Bộ đặt dưới lãnh đạo của Xứủy Trung Kì, bao gồm các tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, QuảngBình, Quảng Trị và Thừa Thiên.- Về thời gian: Từ ngày 1-9-1939 đến ngày 26-8-1945, là thời giantrực tiếp chuẩn bị và khởi nghĩa giành chính quyền ở các tỉnh.3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU3.1. Mục đích nghiên cứu: Tái hiện có hệ thống và toàn diện vềcuộc vận động Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở các tỉnh Bắc Trung Bộ.3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu- Tổng quan về vấn đề nghiên cứu để xác định các vấn đề cần tiếp tụcnghiên cứu về Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở các tỉnh Bắc Trung Bộ.- Phân tích bối cảnh lịch sử của cuộc vận động Cách mạng thángTám ở các tỉnh Bắc Trung Bộ.- Trình bày công cuộc chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền ở cáctỉ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Cách mạng tháng tám năm 1945 ở các tỉnh Bắc Trung BộĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMĐỖ MẠNH HÙNGCÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945Ở CÁC TỈNH BẮC TRUNG BỘChuyên ngành: Lịch sử Việt NamMã số: 62.22.03.13TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬHUẾ - NĂM 2016Công trình được hoàn thành tạiTrường Đại học Sư phạm - Đại học HuếNgười hướng dẫn khoa học1. PGS.TS. TRƯƠNG CÔNG HUỲNH KỲ2. TS. NGUYỄN VĂN HOAPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận áncấp Đại học Huế tại:Vào hồi ....giờ..... ngày ..... tháng .... năm 2016Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Đại học Sư phạm Đại học HuếDANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐLIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Đỗ Mạnh Hùng (2013), “Cách mạng tháng Tám năm 1945 ởViệt Nam qua sự nhìn nhận, đánh giá của một số nhà nghiêncứu Pháp”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quan hệ Việt - Pháp:Quá khứ và hiện tại, Hội Hữu nghị Việt - Pháp tỉnh ThừaThiên Huế, Trường Đại học Sư phạm, Trường Đại học Khoahọc - Đại học Huế, (tháng 4-2013), tr.106-109.2. Đỗ Mạnh Hùng (2014), “Phong trào yêu nước và cách mạngQuảng Bình 30 năm đầu thế kỉ XX”, in trong Báo cáo khoahọc Hội thảo Quốc gia về Quảng Bình 410 năm hình thành vàphát triển, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, tr.456-467.3. Đỗ Mạnh Hùng (2014), “Đặc điểm Cách mạng tháng Tám năm1945 ở Quảng Bình”, in trong Báo cáo khoa học Hội thảoQuốc gia về Quảng Bình 410 năm hình thành và phát triển,Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, tr.500-512.4. Đỗ Mạnh Hùng (2014), “Khởi nghĩa giành chính quyền tháng8-1945 ở Hà Tĩnh”, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 272, tr.22-26.5. Đỗ Mạnh Hùng (2015), Các cuộc thương lượng với quân độiNhật trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở các tỉnhBắc Trung Bộ, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 285, tr.12-17.6. Đỗ Mạnh Hùng (2016), Vai trò của Việt Minh Nguyễn TriPhương đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm1945 ở Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học Đại học Huế (đãnhận đăng).7. Đỗ Mạnh Hùng (2016), Thừa Thiên Huế trong cuộc vận độngCách mạng tháng Tám năm 1945, Đề tài cấp Đại học Huế(đang chờ nghiệm thu).MỞ ĐẦU1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀITrong tiến trình lịch sử Việt Nam thời cận hiện đại, Cách mạng thángTám năm 1945 là một trong những sự kiện lịch sử vĩ đại, đánh dấu mộtbước ngoặt lớn trong lịch sử dân tộc. Cách mạng tháng Tám đã tạo ra nhữngtiền đề cho sự phát triển và thắng lợi của dân tộc Việt Nam từ 1945 đến nay.Cách mạng tháng Tám năm 1945 là một vấn đề khoa học được nhiềunhà nghiên cứu trong và ngoài nước quan tâm và đã đạt được nhiều thànhtựu đáng kể. Bên cạnh những vấn đề chung của Cách mạng tháng Tám, mộtsố công trình mang tính khu vực và địa phương đã được tiếp cận. Cuộc vậnđộng Cách mạng tháng Tám ở các tỉnh đã được nghiên cứu nhưng chủ yếucòn dưới dạng mô tả, vấn đề nêu đặc điểm gần như chưa được đề cập. Cáchmạng tháng Tám năm 1945 ở Bắc Trung Bộ là một vấn đề quan trọng nhưngchưa được các nhà sử học nghiên cứu toàn diện và có hệ thống.Đóng góp vào thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 có cáctỉnh Bắc Trung Bộ. Đây là địa bàn chiến lược của xứ Trung Kì. Bộ máy cai trịcũng như lực lượng quân sự của thực dân Pháp và phát xít Nhật ở đây tươngđối mạnh. Vì vậy, Bắc Trung Bộ là một trong những trung tâm cách mạng củacả nước.Trong cuộc vận động Cách mạng tháng Tám năm 1945, các tỉnh BắcTrung Bộ có một vị trí, vai trò quan trọng. Đây là một trong những khu vựcdiễn ra cuộc khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi sớm nhất ở tỉnh lị, trựctiếp chấm dứt chế độ phong kiến lạc hậu và Chính phủ Trần Trọng Kim.Cuộc vận động Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Bắc Trung Bộ có nétsáng tạo về tập hợp lực lượng, phương thức khởi nghĩa và hình thái giànhchính quyền. Vì vậy, nghiên cứu Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở cáctỉnh Bắc Trung Bộ là việc làm có ý nghĩa về mặt khoa học và có giá trị thựctiễn sâu sắc.Vì những lí do trên, tôi chọn vấn đề “Cách mạng tháng Tám năm 1945 ởcác tỉnh Bắc Trung Bộ” làm đề tài Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử ViệtNam.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận án làCách mạng tháng Tám năm 1945 ở các tỉnh Bắc Trung Bộ.2.2. Phạm vi nghiên cứu- Về không gian: Khu vực Bắc Trung Bộ đặt dưới lãnh đạo của Xứủy Trung Kì, bao gồm các tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, QuảngBình, Quảng Trị và Thừa Thiên.- Về thời gian: Từ ngày 1-9-1939 đến ngày 26-8-1945, là thời giantrực tiếp chuẩn bị và khởi nghĩa giành chính quyền ở các tỉnh.3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU3.1. Mục đích nghiên cứu: Tái hiện có hệ thống và toàn diện vềcuộc vận động Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở các tỉnh Bắc Trung Bộ.3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu- Tổng quan về vấn đề nghiên cứu để xác định các vấn đề cần tiếp tụcnghiên cứu về Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở các tỉnh Bắc Trung Bộ.- Phân tích bối cảnh lịch sử của cuộc vận động Cách mạng thángTám ở các tỉnh Bắc Trung Bộ.- Trình bày công cuộc chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền ở cáctỉ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Lịch sử Luận án Tiến sĩ ngành Lịch sử Việt Nam Cách mạng tháng Tám ở Bắc Trung Bộ Lịch sử Bắc Trung BộGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 331 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 245 0 0 -
32 trang 229 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 224 0 0 -
208 trang 217 0 0
-
27 trang 207 0 0