Tóm tắt luận án Tiến sĩ Lịch sử: Chế độ đãi ngộ đối với quân đội dưới triều Nguyễn giai đoạn 1802-1884
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 906.63 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án mô tả lại bức tranh về bối cảnh lịch sử cũng như các chính sách về lương, bổng và trợ cấp của triều Nguyễn dành cho quân đội, phân tích và chỉ ra được những nỗ lực, cố gắng của triều Nguyễn trong việc thi hành chế độ đãi ngộ cho quân đội bao gồm chính sách lương, trợ cấp và khen thưởng cho hai đối tượng chủ yếu trong lực lượng quân đội như võ quan và binh lính. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Lịch sử: Chế độ đãi ngộ đối với quân đội dưới triều Nguyễn giai đoạn 1802-1884 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ THỊ NGA CHẾ ĐỘ ĐÃI NGỘ ĐỐI VỚI QUÂN ĐỘIDƯỚI TRIỀU NGUYỄN GIAI ĐOẠN 1802-1884 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 9.22.90.13 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI- 2021 1CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠITRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS.Phan Ngọc Huyền 2. TS. Nguyễn Thị Thu ThủyPhản biện 1: PGS.TS. Đinh Quang Hải –Viện sử họcPhản biện 2: PGS.TS. Đàm Thị Uyên –Đại học Thái NguyênPhản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Minh Đức –Viện Lịch sử quân sự Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: + Thư viện Quốc Gia, Hà Nội + Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Vũ Thị Nga (2019) “Chế độ đãi ngộ đối với võ quan trong quân đội của vương triều Nguyễn giai đoạn 1802-1884” Tạp chí Khoa học, trường Đại học Sư phạm, tháng 2/ 20192. Vũ Thị Nga (2020) “Chế độ lương và trợ cấp cho binh lính trong quân đội triều Nguyễn (1802-1884)”. Tạp chí Khoa học, trường Đại học Sư phạm, tháng 2/ 2020.3. Vũ Thị Nga (2021)“Chế độ đãi ngộ đối với thân nhân võ quan và binh lính trong quân đội triều Nguyễn giai đoạn 1802-1884 ”. Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 5/2021, trang 76-83. 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Triều Nguyễn là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử phong kiến ViệtNam. Trong thời kỳ độc lập, dưới sự trị vì của các vua từ Gia Long, Minh Mệnh,Thiệu Trị đến Tự Đức, triều Nguyễn đã xây dựng được một một bộ máy nhà nướcquân chủ tập quyền cao độ được xây dựng trên cơ sở một tổ chức hành chính thốngnhất và lực lượng quân đội khá hoàn bị. Trong đó yếu tố quan trọng hàng đầu, ảnhhưởng đến sự vững mạnh của quân đội triều Nguyễn đó chính là chế độ đãi ngộ nhànước cho võ quan và binh lính. Được xây dựng trong thời kỳ suy yếu của chế độ phong kiến, dưới triều Nguyễnkinh tế nông nghiệp là chủ đạo lấy thu thuế điền thổ là nguồn thu chủ yếu của quốc gianhưng diện tích ruộng đất ngày càng bị thu hẹp. Cùng với đó là thiên tai mất mùa liêntiếp nổ ra, nông dân và các thành phần khác trong xã hội liên tiếp nổ ra chống lạivương triều. Trong bối cảnh như vậy, đời sống của võ quan và binh lính như thế nào?Chế độ đãi ngộ của nhà nước đối với quân đội có thực sự phù hợp? Họ có thực sựđược nhà nước quan tâm? Đây chính là những câu hỏi cần được giải đáp bằng nhữngcứ liệu khách quan và khoa học. Nghiên cứu về vấn đề này sẽ góp phần bổ sung nguồn tư liệu nghiên cứu vềbiện pháp và chính sách xây dựng lực quân đội của triều Nguyễn đồng thời đánh giácụ thể hơn chế độ lương bổng và chính sách đãi ngộ cho quân đội có ảnh hưởng nhưthế nào đến tổ chức, trình độ tác chiến của các lực lượng vũ trang dưới vương triềunày. Thông qua tìm hiểu vấn đề về lương bổng và trợ cấp của triều Nguyễn dành choquân đội chúng ta cũng có thể hiểu được tình hình chính trị, kinh tế và xã hội của nhànước Đại Nam dưới sự cai trị của vương triều Nguyễn. Đây là một trong những cáchtiếp cận giúp chúng ta có cách nhìn đa chiều hơn về lịch sử Việt Nam thế kỷ XIX dướisự cai trị của vương triều Nguyễn. Trong bối cảnh tình hình thế giới và trong nước có nhiều biến động như hiệnnay, những thế lực thù địch vẫn luôn tìm cách phá hoại nền độc lập và chủ quyền biêngiới lãnh thổ của nước ta thì việc xây dựng một lực lượng quân đội chính quy tinhnhuệ có tinh thần kiên định vững vàng là vấn đề được Đảng và nhà nước rất coi trọng. 4Việc tìm hiểu những chính sách lương bổng và trợ cấp của triều Nguyễn dành choquân đội nhất là chế độ đối với các binh lính đi làm nhiệm vụ lâu ngày, làm nhiệm vụở nơi khó khăn vất vả, ở các tiền đồn từ đó có thể rút ra được một số bài học thiết thựctrong công tác tiền lương và chính sách đối với thương binh liệt sĩ, người có công vớicách mạng nhằm phục vụ cho xây dựng, tổ chức và phát triển quân đội trong giai đoạnhiện nay. Bên cạnh đó, việc tìm hiểu những chính sách lương bổng và trợ cấp của triềuNguyễn quân đội có ý nghĩa thiết thực làm cơ sở để tham khảo cho chính sách đãi ngộđối với quân đội của nước ta hiện nay như ưu tiên cho quân đội ở vùng sâu vùng xa,vùng biên giới hải đảo, chính sách người có công và chính sách đối với những ngườicó công với cách mạng. Kết quả việc nghiên cứu của đề tài cũng góp phần bổ sung n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Lịch sử: Chế độ đãi ngộ đối với quân đội dưới triều Nguyễn giai đoạn 1802-1884 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ THỊ NGA CHẾ ĐỘ ĐÃI NGỘ ĐỐI VỚI QUÂN ĐỘIDƯỚI TRIỀU NGUYỄN GIAI ĐOẠN 1802-1884 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 9.22.90.13 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI- 2021 1CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠITRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS.Phan Ngọc Huyền 2. TS. Nguyễn Thị Thu ThủyPhản biện 1: PGS.TS. Đinh Quang Hải –Viện sử họcPhản biện 2: PGS.TS. Đàm Thị Uyên –Đại học Thái NguyênPhản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Minh Đức –Viện Lịch sử quân sự Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: + Thư viện Quốc Gia, Hà Nội + Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Vũ Thị Nga (2019) “Chế độ đãi ngộ đối với võ quan trong quân đội của vương triều Nguyễn giai đoạn 1802-1884” Tạp chí Khoa học, trường Đại học Sư phạm, tháng 2/ 20192. Vũ Thị Nga (2020) “Chế độ lương và trợ cấp cho binh lính trong quân đội triều Nguyễn (1802-1884)”. Tạp chí Khoa học, trường Đại học Sư phạm, tháng 2/ 2020.3. Vũ Thị Nga (2021)“Chế độ đãi ngộ đối với thân nhân võ quan và binh lính trong quân đội triều Nguyễn giai đoạn 1802-1884 ”. Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 5/2021, trang 76-83. 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Triều Nguyễn là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử phong kiến ViệtNam. Trong thời kỳ độc lập, dưới sự trị vì của các vua từ Gia Long, Minh Mệnh,Thiệu Trị đến Tự Đức, triều Nguyễn đã xây dựng được một một bộ máy nhà nướcquân chủ tập quyền cao độ được xây dựng trên cơ sở một tổ chức hành chính thốngnhất và lực lượng quân đội khá hoàn bị. Trong đó yếu tố quan trọng hàng đầu, ảnhhưởng đến sự vững mạnh của quân đội triều Nguyễn đó chính là chế độ đãi ngộ nhànước cho võ quan và binh lính. Được xây dựng trong thời kỳ suy yếu của chế độ phong kiến, dưới triều Nguyễnkinh tế nông nghiệp là chủ đạo lấy thu thuế điền thổ là nguồn thu chủ yếu của quốc gianhưng diện tích ruộng đất ngày càng bị thu hẹp. Cùng với đó là thiên tai mất mùa liêntiếp nổ ra, nông dân và các thành phần khác trong xã hội liên tiếp nổ ra chống lạivương triều. Trong bối cảnh như vậy, đời sống của võ quan và binh lính như thế nào?Chế độ đãi ngộ của nhà nước đối với quân đội có thực sự phù hợp? Họ có thực sựđược nhà nước quan tâm? Đây chính là những câu hỏi cần được giải đáp bằng nhữngcứ liệu khách quan và khoa học. Nghiên cứu về vấn đề này sẽ góp phần bổ sung nguồn tư liệu nghiên cứu vềbiện pháp và chính sách xây dựng lực quân đội của triều Nguyễn đồng thời đánh giácụ thể hơn chế độ lương bổng và chính sách đãi ngộ cho quân đội có ảnh hưởng nhưthế nào đến tổ chức, trình độ tác chiến của các lực lượng vũ trang dưới vương triềunày. Thông qua tìm hiểu vấn đề về lương bổng và trợ cấp của triều Nguyễn dành choquân đội chúng ta cũng có thể hiểu được tình hình chính trị, kinh tế và xã hội của nhànước Đại Nam dưới sự cai trị của vương triều Nguyễn. Đây là một trong những cáchtiếp cận giúp chúng ta có cách nhìn đa chiều hơn về lịch sử Việt Nam thế kỷ XIX dướisự cai trị của vương triều Nguyễn. Trong bối cảnh tình hình thế giới và trong nước có nhiều biến động như hiệnnay, những thế lực thù địch vẫn luôn tìm cách phá hoại nền độc lập và chủ quyền biêngiới lãnh thổ của nước ta thì việc xây dựng một lực lượng quân đội chính quy tinhnhuệ có tinh thần kiên định vững vàng là vấn đề được Đảng và nhà nước rất coi trọng. 4Việc tìm hiểu những chính sách lương bổng và trợ cấp của triều Nguyễn dành choquân đội nhất là chế độ đối với các binh lính đi làm nhiệm vụ lâu ngày, làm nhiệm vụở nơi khó khăn vất vả, ở các tiền đồn từ đó có thể rút ra được một số bài học thiết thựctrong công tác tiền lương và chính sách đối với thương binh liệt sĩ, người có công vớicách mạng nhằm phục vụ cho xây dựng, tổ chức và phát triển quân đội trong giai đoạnhiện nay. Bên cạnh đó, việc tìm hiểu những chính sách lương bổng và trợ cấp của triềuNguyễn quân đội có ý nghĩa thiết thực làm cơ sở để tham khảo cho chính sách đãi ngộđối với quân đội của nước ta hiện nay như ưu tiên cho quân đội ở vùng sâu vùng xa,vùng biên giới hải đảo, chính sách người có công và chính sách đối với những ngườicó công với cách mạng. Kết quả việc nghiên cứu của đề tài cũng góp phần bổ sung n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Lịch sử Chế độ đãi ngộ đối với quân đội Quân đội dưới triều Nguyễn Cơ cấu tổ chức quân độiTài liệu liên quan:
-
205 trang 436 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 390 1 0 -
174 trang 347 0 0
-
206 trang 309 2 0
-
228 trang 274 0 0
-
32 trang 238 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 235 0 0 -
208 trang 223 0 0
-
27 trang 204 0 0
-
27 trang 194 0 0