![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam về hợp tác giáo dục - đào tạo với các nước ASEAN từ năm 1995 đến năm 2010
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 288.76 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam về hợp tác giáo dục - đào tạo với các nước ASEAN từ năm 1995 đến năm 2010 nhằm khẳng định tính chủ động, đúng đắn của Đảng trong việc hợp tác giáo dục - đào tạo là một trong những lĩnh vực hợp tác cơ bản để tăng cường hợp tác toàn diện với các nước ASEAN; khẳng định thành tựu, chỉ ra những hạn chế và bước đầu đúc kết một số kinh nghiệm chủ yếu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam về hợp tác giáo dục - đào tạo với các nước ASEAN từ năm 1995 đến năm 2010Häc viÖn ChÝnh trÞ - Hµnh chÝnh quèc gia Hå ChÝ Minh NGUYỄN THỊ MAICHñ TR¦¥NG Vµ Sù CHØ §¹O CñA §¶NG céng s¶n viÖt nam VÒ HîP T¸C GI¸O Dôc - §µO T¹O VíI C¸C N¦íC ASEAN Tõ n¨m 1995 §ÕN n¨m 2010 Chuyªn ngµnh: LÞch sö §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam M· sè: 62 22 56 01 Tãm t¾t luËn ¸n tiÕn sÜ lÞch sö Hµ Néi - 2013 C«ng tr×nh ®îc hoµn thµnh t¹i Häc viÖn ChÝnh trÞ - Hµnh chÝnh quèc gia Hå ChÝ MinhNgêi híng dÉn khoa häc: 1. PGS, TS Nguyễn Hữu Cát 2. PGS, TS Nguyễn Hoàng GiápPh¶n biÖn 1: ..................................... ....................................Ph¶n biÖn 2: ..................................... ....................................Ph¶n biÖn 3: ..................................... .................................... LuËn ¸n ®îc b¶o vÖ t¹i Héi ®ång chÊm luËn ¸n cÊp Häc viÖn, häp t¹i Häc viÖn ChÝnh trÞ - Hµnh chÝnh quèc gia Hå ChÝ Minh Vµo håi....... giê........., ngµy........ th¸ng........ n¨m 2013 Cã thÓ t×m hiÓu luËn ¸n t¹i Th viÖn Quèc gia vµ Th viÖn Häc viÖn ChÝnh trÞ - Hµnh chÝnh quèc gia Hå ChÝ Minh DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Đà CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN1. Nguyễn Thị Mai (2010), Một số kinh nghiệm của Đảng về lãnh đạo xây dựng và phát triển quan hệ Việt Nam - ASEAN từ năm 1995 đến nay, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Đảng Cộng sản Việt Nam 80 năm xây dựng và phát triển, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội.2. Nguyễn Thị Mai (2010), Hợp tác Việt Nam - ASEAN (1995 - 2010), Tạp chí Lịch sử Đảng, số 4.3. Nguyễn Thị Mai (2012), Chủ trương của Đảng về quan hệ hợp tác Việt Nam - ASEAN thời kỳ đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam trong tiến trình giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nộ i.4. Nguyễn Thị Mai (2013), Quan điểm của Đảng, Nhà nước về hợp tác giáo dục Việt Nam – ASEAN những năm đầu thế kỷ XXI, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 3.5. Nguyễn Thị Mai (2013), Hợp tác về giáo dục – đào tạo giữa Việt Nam với các nước Đông Nam Á từ năm 1992 đến nay, Tạp chí Thông tin đối ngoại, số 3.6. Nguyễn Thị Mai (2013), Cộng đồng Văn hoá - Xã hội ASEAN và sự tham gia của Việt Nam, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 3. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Vào cuối những năm 80 của thế kỷ XX, trong khi các Hiệp định hợp tác văn hóavà khoa học kỹ thuật giai đoạn 1986-1990 giữa Việt Nam và các nước xã hội chủ nghĩasắp kết thú c thì chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô lâm vào khủng hoảng. Kể từ đây,quan hệ quốc tế chuyển sang một giai đoạn mới với những thách thức gay gắt, đòi hỏiViệt Nam phải kịp thời đề ra đối sách mới phù hợp với tình hình thực tế . Trong hoàn cảnh đất nước đang gặp nhiều khó khăn, tình hình thế giới có nhiềuchuyển biến sâu sắc, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương đưa Việt Nam gia nhậpASEAN, trong đó, xác định hợp tác về giáo dục và đào tạo với các nước ASEAN là mộttrong những ưu tiên. Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước, B ộ Giáo dục và Đàotạo tích cực triển khai kế hoạch gia nhập Tổ chức Các Bộ trưởng Giáo dục Đông Nam Á(SEAMEO). Ngày 10-2-1992, tại phiên họp lần thứ 27 của Hội đồng các Bộ trưởngGiáo dục các nước Đông Nam Á, tổ chức tại Brunây, Bộ Giáo dục và Đào tạo nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức này.Sau khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN (7-1995), Bộ Giáo dụcvà Đào tạo Việt Nam trở thành thành viên của Tiểu ban Giáo dục của ASEAN (ASCOE)đã tích cực phối hợp với các nước trong khu vực tiến hành nhiều hoạt động thiết thực, cóhiệu quả. Trong sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, giáo dục vàđào tạo có vị trí đặc biệt quan trọng, là quốc sách hàng đầu. Đảng, Chính phủ đưa ranhiều chủ trương và chỉ đạo sát sao để đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Mộttrong những chủ trương, biện pháp đó là tăng cường hợp tác giáo dục và đào tạo vớinước ngoài, trước hết là với các nước trong khu vực. Đến năm 2010, Việt Nam có quanhệ hợp tác giáo dục với hơn 80 nước và vùng lãnh thổ, 36 tổ chức quốc tế và 70 tổ chứcphi chính phủ. Qua đó, hợp tác giáo dục và đào tạo góp phần đẩy mạnh công tác ngoạigiao của Việt Nam. Tại Hội nghị cấp cao ASEAN 9 (tháng 10-2003), các nhà lãnh đạo ASEAN kýTuyên bố hòa hợp ASEAN II (Tuyên bố Bali II), nêu những định hướng chiến lược lớncủa ASEAN với mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN liên kết mạnh, tự cường vàonăm 2020 với 3 trụ cột: Cộng đồng Chính trị - An ninh, Cộng đồng Kinh tế, Cộng đồngVăn hóa - Xã hội. Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 12 (1-2007) quyết định rút ngắnthời gian hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015. Để góp phần xây dựng Cộngđồng ASEAN, đặc biệt là Cộng đồng Văn hóa - Xã hội, bên cạnh các lĩnh vực hợp tác vềchính trị, an ninh, kinh tế, cần tăng cường và nâng cao chất lượng hợp tác giáo dục vàđào tạo. Là nước đề xuất xây dựng Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN, một trongnhững yếu tố cấu thành của cộng đồng này là giáo dục. Bởi vậy, hợp tác giáo dục và đàotạo giữa các nước ASEAN là một vấn đề quan trọng, vừa là nhiệm vụ , vừa là tráchnhiệm của Việt Nam. Với tinh thần đó, Đảng và Chính phủ đã đưa ra chủ trương vànhiều biện pháp để góp phần sớm hoàn thành nhiệm vụ này. Đến năm 2010, Việt Namgia nhập ASEAN được 15 năm, để tiếp tục nâng cao hiệu quả và chất lượng hợp tác giáo 2dục và đào tạo với các nước ASEAN, góp phần xây dựng thành công Cộng đồng Vănhóa - Xã hội ASEAN vào năm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam về hợp tác giáo dục - đào tạo với các nước ASEAN từ năm 1995 đến năm 2010Häc viÖn ChÝnh trÞ - Hµnh chÝnh quèc gia Hå ChÝ Minh NGUYỄN THỊ MAICHñ TR¦¥NG Vµ Sù CHØ §¹O CñA §¶NG céng s¶n viÖt nam VÒ HîP T¸C GI¸O Dôc - §µO T¹O VíI C¸C N¦íC ASEAN Tõ n¨m 1995 §ÕN n¨m 2010 Chuyªn ngµnh: LÞch sö §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam M· sè: 62 22 56 01 Tãm t¾t luËn ¸n tiÕn sÜ lÞch sö Hµ Néi - 2013 C«ng tr×nh ®îc hoµn thµnh t¹i Häc viÖn ChÝnh trÞ - Hµnh chÝnh quèc gia Hå ChÝ MinhNgêi híng dÉn khoa häc: 1. PGS, TS Nguyễn Hữu Cát 2. PGS, TS Nguyễn Hoàng GiápPh¶n biÖn 1: ..................................... ....................................Ph¶n biÖn 2: ..................................... ....................................Ph¶n biÖn 3: ..................................... .................................... LuËn ¸n ®îc b¶o vÖ t¹i Héi ®ång chÊm luËn ¸n cÊp Häc viÖn, häp t¹i Häc viÖn ChÝnh trÞ - Hµnh chÝnh quèc gia Hå ChÝ Minh Vµo håi....... giê........., ngµy........ th¸ng........ n¨m 2013 Cã thÓ t×m hiÓu luËn ¸n t¹i Th viÖn Quèc gia vµ Th viÖn Häc viÖn ChÝnh trÞ - Hµnh chÝnh quèc gia Hå ChÝ Minh DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Đà CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN1. Nguyễn Thị Mai (2010), Một số kinh nghiệm của Đảng về lãnh đạo xây dựng và phát triển quan hệ Việt Nam - ASEAN từ năm 1995 đến nay, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Đảng Cộng sản Việt Nam 80 năm xây dựng và phát triển, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội.2. Nguyễn Thị Mai (2010), Hợp tác Việt Nam - ASEAN (1995 - 2010), Tạp chí Lịch sử Đảng, số 4.3. Nguyễn Thị Mai (2012), Chủ trương của Đảng về quan hệ hợp tác Việt Nam - ASEAN thời kỳ đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam trong tiến trình giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nộ i.4. Nguyễn Thị Mai (2013), Quan điểm của Đảng, Nhà nước về hợp tác giáo dục Việt Nam – ASEAN những năm đầu thế kỷ XXI, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 3.5. Nguyễn Thị Mai (2013), Hợp tác về giáo dục – đào tạo giữa Việt Nam với các nước Đông Nam Á từ năm 1992 đến nay, Tạp chí Thông tin đối ngoại, số 3.6. Nguyễn Thị Mai (2013), Cộng đồng Văn hoá - Xã hội ASEAN và sự tham gia của Việt Nam, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 3. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Vào cuối những năm 80 của thế kỷ XX, trong khi các Hiệp định hợp tác văn hóavà khoa học kỹ thuật giai đoạn 1986-1990 giữa Việt Nam và các nước xã hội chủ nghĩasắp kết thú c thì chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô lâm vào khủng hoảng. Kể từ đây,quan hệ quốc tế chuyển sang một giai đoạn mới với những thách thức gay gắt, đòi hỏiViệt Nam phải kịp thời đề ra đối sách mới phù hợp với tình hình thực tế . Trong hoàn cảnh đất nước đang gặp nhiều khó khăn, tình hình thế giới có nhiềuchuyển biến sâu sắc, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương đưa Việt Nam gia nhậpASEAN, trong đó, xác định hợp tác về giáo dục và đào tạo với các nước ASEAN là mộttrong những ưu tiên. Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước, B ộ Giáo dục và Đàotạo tích cực triển khai kế hoạch gia nhập Tổ chức Các Bộ trưởng Giáo dục Đông Nam Á(SEAMEO). Ngày 10-2-1992, tại phiên họp lần thứ 27 của Hội đồng các Bộ trưởngGiáo dục các nước Đông Nam Á, tổ chức tại Brunây, Bộ Giáo dục và Đào tạo nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức này.Sau khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN (7-1995), Bộ Giáo dụcvà Đào tạo Việt Nam trở thành thành viên của Tiểu ban Giáo dục của ASEAN (ASCOE)đã tích cực phối hợp với các nước trong khu vực tiến hành nhiều hoạt động thiết thực, cóhiệu quả. Trong sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, giáo dục vàđào tạo có vị trí đặc biệt quan trọng, là quốc sách hàng đầu. Đảng, Chính phủ đưa ranhiều chủ trương và chỉ đạo sát sao để đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Mộttrong những chủ trương, biện pháp đó là tăng cường hợp tác giáo dục và đào tạo vớinước ngoài, trước hết là với các nước trong khu vực. Đến năm 2010, Việt Nam có quanhệ hợp tác giáo dục với hơn 80 nước và vùng lãnh thổ, 36 tổ chức quốc tế và 70 tổ chứcphi chính phủ. Qua đó, hợp tác giáo dục và đào tạo góp phần đẩy mạnh công tác ngoạigiao của Việt Nam. Tại Hội nghị cấp cao ASEAN 9 (tháng 10-2003), các nhà lãnh đạo ASEAN kýTuyên bố hòa hợp ASEAN II (Tuyên bố Bali II), nêu những định hướng chiến lược lớncủa ASEAN với mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN liên kết mạnh, tự cường vàonăm 2020 với 3 trụ cột: Cộng đồng Chính trị - An ninh, Cộng đồng Kinh tế, Cộng đồngVăn hóa - Xã hội. Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 12 (1-2007) quyết định rút ngắnthời gian hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015. Để góp phần xây dựng Cộngđồng ASEAN, đặc biệt là Cộng đồng Văn hóa - Xã hội, bên cạnh các lĩnh vực hợp tác vềchính trị, an ninh, kinh tế, cần tăng cường và nâng cao chất lượng hợp tác giáo dục vàđào tạo. Là nước đề xuất xây dựng Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN, một trongnhững yếu tố cấu thành của cộng đồng này là giáo dục. Bởi vậy, hợp tác giáo dục và đàotạo giữa các nước ASEAN là một vấn đề quan trọng, vừa là nhiệm vụ , vừa là tráchnhiệm của Việt Nam. Với tinh thần đó, Đảng và Chính phủ đã đưa ra chủ trương vànhiều biện pháp để góp phần sớm hoàn thành nhiệm vụ này. Đến năm 2010, Việt Namgia nhập ASEAN được 15 năm, để tiếp tục nâng cao hiệu quả và chất lượng hợp tác giáo 2dục và đào tạo với các nước ASEAN, góp phần xây dựng thành công Cộng đồng Vănhóa - Xã hội ASEAN vào năm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử Chủ trương giáo dục Hợp tác giáo dục Hợp tác giáo dục ASEAN Chỉ đạo của Đảng về giáo dụcTài liệu liên quan:
-
205 trang 438 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
174 trang 354 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 275 0 0
-
32 trang 243 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 240 0 0 -
208 trang 226 0 0
-
27 trang 206 0 0
-
27 trang 197 0 0