Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Chuyển biến kinh tế, xã hội của huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hoá từ năm 1996 đến năm 2018
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 462.82 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Chuyển biến kinh tế, xã hội của huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hoá từ năm 1996 đến năm 2018" là tập trung làm rõ những yếu tố như: điều kiện tự nhiên, xã hội, bối cảnh lịch sử, chủ trương phát triển kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến chuyển biến kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Như Xuân từ năm 1996 đến năm 2018.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Chuyển biến kinh tế, xã hội của huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hoá từ năm 1996 đến năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ------------------------- LƯƠNG THỊ HOA CHUYỂN BIẾN KINH TẾ, XÃ HỘICỦA HUYỆN NHƯ XUÂN, TỈNH THANH HOÁ TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2018 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 9229013 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGHỆ AN – 2022 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học VinhNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Quang Hồng 2. TS. Mai Phương NgọcPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3: Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Vinh vào hồi giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Vinh. 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Ngày 18/11/1996, thực hiện Nghị định 72/CP của Thủ tướng Chính phủ,16 xã của huyện Như Xuân được tách ra để thành lập huyện Như Thanh. Sau khichia tách, huyện miền núi Như Xuân có 14 xã, 02 thị trấn là Thị trấn Nôngtrường Bãi Trành và thị trấn Yên Cát. Với tỷ lệ hộ đói nghèo, cận nghèo chiếmtrên 80% dân số, Như Xuân được xếp vào danh sách một trong 7 huyện miền núinghèo nhất của tỉnh Thanh Hóa và là 1 trong 63 huyện nghèo của cả nước đượcChính phủ hỗ trợ đầu tư theo Nghị quyết 30a. Thế nhưng, chỉ 22 năm sau khi chia tách thành lập, ngày 7/3/2018, Thủtướng Chính phủ ký Quyết định số 275/QĐ-TTg, theo đó, Như Xuân là 1 trong 8huyện của cả nước thoát nghèo trong giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020. NhưXuân không chỉ là huyện đầu tiên của tỉnh Thanh Hóa thuộc Chương trình 30athực hiện thành công thoát nghèo, mà là huyện duy nhất trong những huyệnnghèo của cả khu vực Bắc Trung Bộ đạt được thành tựu mang tính lịch sử trongthời điểm đó. Chính vì vậy, từ góc độ sử học, chúng tôi chọn đề tài: “Chuyển biếnkinh tế, xã hội của huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa từ năm 1996 đến năm2018” làm đề tài luận án, với mong muốn nghiên cứu, làm rõ những chuyển biếnsâu sắc, toàn diện, liên tục về kinh tế, xã hội của mảnh đất Như Xuân. Nơi đây -một cộng đồng dân cư đông đảo bao gồm các dân tộc: Thái, Thổ, Mường, Kinh,Tày, chiếm tỷ lệ khoảng 1,60% tổng số dân toàn tỉnh Thanh Hóa, thông qua việctriển khai thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về xóa đóigiảm nghèo nhanh, bền vững, các chương trình dành cho các xã, huyện miền núi,biên giới hải đảo, chương trình xây dựng Nông thôn mới,… đã đồng tâm hiệp lực,chung sức chung lòng để xây dựng quê hương thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu. Nghiên cứu Như Xuân là một nghiên cứu trường hợp điển hình. Trênthực tế, từ cuối thế kỷ XX đến đầu thế kỷ XXI, hướng nghiên cứu về nhữngchuyển biến kinh tế, xã hội trên phạm vi cả nước, hay một vùng, một tỉnh, thành,thị, quận, huyện… đã thu hút sự quan tâm nhiều nhà nghiên cứu thuộc nhiều 2ngành khoa học khác nhau như Kinh tế học, Chính trị học, Xã hội học, Văn hóahọc, Nhân học v.v... Ở phương diện Sử học, việc nghiên cứu về những chuyểnbiến kinh tế, xã hội ở khu vực đồng bằng, trung du, miền núi đã và đang thu hútđược đông đảo các nhà Sử học trong và ngoài nước cũng như các nghiên cứusinh thuộc các cơ sở đào tạo khác nhau trên cả nước. Việc lựa chọn nghiên cứuchuyển biến kinh tế, xã hội ở một trong 7 huyện nghèo nhất tỉnh Thanh Hóa vàmột trong 63 huyện nghèo nhất của cả nước nằm trong diện được Chính phủ hỗtrợ, đầu tư theo Nghị quyết 30a, chúng tôi mong muốn nhìn nhận thêm về quátrình xóa đói, giảm nghèo nhanh, bền vững trên phạm vi cả nước. Đồng thời, từnghiên cứu trường hợp huyện Như Xuân, chúng tôi hy vọng góp phần làm rõnhững chuyển biến chung về kinh tế, xã hội của các huyện miền núi tỉnh ThanhHóa, cũng như rộng hơn là các huyện miền núi ở vùng Bắc Trung bộ trongkhoảng thời gian đề tài xác định. Từ những lý do căn bản trên, chúng tôi quyết định chọn vấn đề “Chuyểnbiến kinh tế, xã hội của huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa từ năm 1996 đến năm2018” làm đề tài nghiên cứu luận án. 2. Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án được xác định là quá trìnhchuyển biến kinh tế, xã hội của huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa từ năm1996 đến năm 2018. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án tập trung giải quyết các nhiệm vụ chính sau đây: - Trên cơ sở nguồn tài liệu phong phú có nội dung liên quan đến đềtài, tập trung làm rõ những yếu tố như: điều kiện tự nhiên, xã hội, bối cảnhlịch sử, chủ trương phát triển kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến chuyển biếnkinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Như Xuân từ năm 1996 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Chuyển biến kinh tế, xã hội của huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hoá từ năm 1996 đến năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ------------------------- LƯƠNG THỊ HOA CHUYỂN BIẾN KINH TẾ, XÃ HỘICỦA HUYỆN NHƯ XUÂN, TỈNH THANH HOÁ TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2018 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 9229013 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGHỆ AN – 2022 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học VinhNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Quang Hồng 2. TS. Mai Phương NgọcPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3: Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Vinh vào hồi giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Vinh. 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Ngày 18/11/1996, thực hiện Nghị định 72/CP của Thủ tướng Chính phủ,16 xã của huyện Như Xuân được tách ra để thành lập huyện Như Thanh. Sau khichia tách, huyện miền núi Như Xuân có 14 xã, 02 thị trấn là Thị trấn Nôngtrường Bãi Trành và thị trấn Yên Cát. Với tỷ lệ hộ đói nghèo, cận nghèo chiếmtrên 80% dân số, Như Xuân được xếp vào danh sách một trong 7 huyện miền núinghèo nhất của tỉnh Thanh Hóa và là 1 trong 63 huyện nghèo của cả nước đượcChính phủ hỗ trợ đầu tư theo Nghị quyết 30a. Thế nhưng, chỉ 22 năm sau khi chia tách thành lập, ngày 7/3/2018, Thủtướng Chính phủ ký Quyết định số 275/QĐ-TTg, theo đó, Như Xuân là 1 trong 8huyện của cả nước thoát nghèo trong giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020. NhưXuân không chỉ là huyện đầu tiên của tỉnh Thanh Hóa thuộc Chương trình 30athực hiện thành công thoát nghèo, mà là huyện duy nhất trong những huyệnnghèo của cả khu vực Bắc Trung Bộ đạt được thành tựu mang tính lịch sử trongthời điểm đó. Chính vì vậy, từ góc độ sử học, chúng tôi chọn đề tài: “Chuyển biếnkinh tế, xã hội của huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa từ năm 1996 đến năm2018” làm đề tài luận án, với mong muốn nghiên cứu, làm rõ những chuyển biếnsâu sắc, toàn diện, liên tục về kinh tế, xã hội của mảnh đất Như Xuân. Nơi đây -một cộng đồng dân cư đông đảo bao gồm các dân tộc: Thái, Thổ, Mường, Kinh,Tày, chiếm tỷ lệ khoảng 1,60% tổng số dân toàn tỉnh Thanh Hóa, thông qua việctriển khai thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về xóa đóigiảm nghèo nhanh, bền vững, các chương trình dành cho các xã, huyện miền núi,biên giới hải đảo, chương trình xây dựng Nông thôn mới,… đã đồng tâm hiệp lực,chung sức chung lòng để xây dựng quê hương thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu. Nghiên cứu Như Xuân là một nghiên cứu trường hợp điển hình. Trênthực tế, từ cuối thế kỷ XX đến đầu thế kỷ XXI, hướng nghiên cứu về nhữngchuyển biến kinh tế, xã hội trên phạm vi cả nước, hay một vùng, một tỉnh, thành,thị, quận, huyện… đã thu hút sự quan tâm nhiều nhà nghiên cứu thuộc nhiều 2ngành khoa học khác nhau như Kinh tế học, Chính trị học, Xã hội học, Văn hóahọc, Nhân học v.v... Ở phương diện Sử học, việc nghiên cứu về những chuyểnbiến kinh tế, xã hội ở khu vực đồng bằng, trung du, miền núi đã và đang thu hútđược đông đảo các nhà Sử học trong và ngoài nước cũng như các nghiên cứusinh thuộc các cơ sở đào tạo khác nhau trên cả nước. Việc lựa chọn nghiên cứuchuyển biến kinh tế, xã hội ở một trong 7 huyện nghèo nhất tỉnh Thanh Hóa vàmột trong 63 huyện nghèo nhất của cả nước nằm trong diện được Chính phủ hỗtrợ, đầu tư theo Nghị quyết 30a, chúng tôi mong muốn nhìn nhận thêm về quátrình xóa đói, giảm nghèo nhanh, bền vững trên phạm vi cả nước. Đồng thời, từnghiên cứu trường hợp huyện Như Xuân, chúng tôi hy vọng góp phần làm rõnhững chuyển biến chung về kinh tế, xã hội của các huyện miền núi tỉnh ThanhHóa, cũng như rộng hơn là các huyện miền núi ở vùng Bắc Trung bộ trongkhoảng thời gian đề tài xác định. Từ những lý do căn bản trên, chúng tôi quyết định chọn vấn đề “Chuyểnbiến kinh tế, xã hội của huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa từ năm 1996 đến năm2018” làm đề tài nghiên cứu luận án. 2. Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án được xác định là quá trìnhchuyển biến kinh tế, xã hội của huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa từ năm1996 đến năm 2018. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án tập trung giải quyết các nhiệm vụ chính sau đây: - Trên cơ sở nguồn tài liệu phong phú có nội dung liên quan đến đềtài, tập trung làm rõ những yếu tố như: điều kiện tự nhiên, xã hội, bối cảnhlịch sử, chủ trương phát triển kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến chuyển biếnkinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Như Xuân từ năm 1996 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Lịch sử Lịch sử Việt Nam Chuyển biến kinh tế huyện Như Xuân Chuyển biến xã hội huyện Như Xuân Huyện Như Xuân 1996-2018Tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 251 0 0 -
27 trang 214 0 0
-
27 trang 155 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 148 0 0 -
27 trang 141 0 0
-
26 trang 132 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
27 trang 127 0 0
-
27 trang 126 0 0