Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động của các cơ quan giám sát triều Nguyễn giai đoạn 1802 - 1885
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 420.33 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động của các cơ quan giám sát triều Nguyễn giai đoạn 1802 - 1885 nhằm hệ thống hóa một cách đầy đủ về quá trình ra đời, kiện toàn và khái quát về chức năng, nhiệm vụ cơ quan giám sát của triều Nguyễn; nghiên cứu về cơ chế độc lập và cơ chế phối hợp trong thực tiễn hoạt động giữa cơ quan giám sát với nhau và giữa cơ quan giám sát với các cơ quan khá; nghiên cứu, đánh giá về những đóng góp và hạn chế của cơ quan giám sát trong quá trình hoạt động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động của các cơ quan giám sát triều Nguyễn giai đoạn 1802 - 1885 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGÔ ĐỨC LẬP CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN GIÁM SÁT TRIỀU NGUYỄN GIAI ĐOẠN 1802 – 1885 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 62.22.03.13 HUẾ - NĂM 2013 1 Công trình được hoàn thành tại khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đỗ Bang Phản biện 1: Phản biện 2: 2 MỞ ÐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1. Trong quá trình ra đời, tồn tại và phát triển, cơ quan giám sát của triều Nguyễn (Đô sát viện, lục khoa và Giám sát ngự sử của 16 đạo) đã có những đóng góp lớn, góp phần làm trong sạch bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương cũng như ổn định xã hội và phần nào đảm bảo quyền, lợi ích của dân chúng… 1.2. Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay, nghiên cứu về cơ quan giám sát của triều Nguyễn giai đoạn 1802 – 1885 chưa được quan tâm nghiên cứu nhiều, các kết quả nghiên cứu chủ yếu chỉ dừng lại ở mức độ khảo tả, tư liệu rời rạc chưa hệ thống, chưa đánh giá được những thành và hạn chế về tổ chức và thực tiễn hoạt động của tổ chức này. 1.3. Nghiên cứu về cơ quan giám sát của triều Nguyễn sẽ rút ra những kinh nghiệm cho việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống cơ quan giám sát, hệ thống pháp luật nói riêng và bộ máy nhà nước của Việt Nam nói chung trong giai đoạn hiện nay. 1.4. Trong những năm qua, có một số công trình kiến trúc của triều Nguyễn, trong đó có các công trình, cơ sở làm việc của cơ quan giám sát đã xuống cấp trầm trọng, hầu như không còn nữa nhưng chưa được quan tâm đầu tư, tu bổ. Chính vì những lý do trên đây, chúng tôi đã quyết định chọn vấn đề “Cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động của cơ quan giám sát triều Nguyễn giai đoạn 1802 – 1885” làm đề tài Luận án Tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, mã số: 62.22.03.13. 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 2.1. Trước năm 1975: Do một số yếu tố khách quan cũng như chủ quan, tình hình nghiên cứu về triều Nguyễn trước năm 1975 ở trong nước không nhiều. Đặc biệt, nghiên cứu về cơ quan giám sát chưa được quan tâm. Qua khảo sát bước đầu, Luận án Tiến sỹ Luật Khoa của Nguyễn Sĩ Hải (1962, Sài Gòn), với đề tài Tổ chức chính quyền trung ương thời Nguyễn sơ: 1802 - 1847 là một trong những công trình đầu tiên có nghiên cứu về cơ quan giám sát dưới triều Nguyễn. Đây là công trình nghiên cứu tổng thể về tổ chức bộ máy chính quyền (của triều Nguyễn giai đoạn 1802 – 1847), do đó kết quả nghiên cứu về cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của cơ quan giám sát cũng chỉ dừng lại ở mức liệt kê, khảo tả các quy định của triều đình chứ chưa nghiên cứu sâu và đánh giá cụ thể về tổ chức này cũng như thực tiễn hoạt động của nó. 2.2. Từ sau năm 1975 đến nay: Một trong những công trình nghiên cứu đầu tiên đó là năm 1983, Vũ Thị Phụng đã cho xuất bản cuốn Giáo trình “Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam”. Công trình này tác giả đã đề cập sơ lược về Đô sát viện với vai trò là một cơ quan giám sát trong tổ chức bộ máy nhà nước triều 3 Nguyễn. Đến năm 1996, Nguyễn Minh Tường đã cho ra đời cuốn “Cải cách hành chính dưới triều Minh Mạng”. Công trình này là một bước đột phá sâu hơn trong vấn đề nghiên cứu cơ cấu tổ chức, hoạt động của cơ quan giám sát dưới triều Minh Mạng. Trong thời gian này, Đỗ Bang đã chủ biên công trình “Tổ chức bộ máy nhà nước triều Nguyễn (1802 – 1884)” (thuộc đề tài độc lập cấp Nhà nước về triều Nguyễn), được nhà xuất bản Thuận Hóa ấn hành năm 1997. Tập sách này tác giả đã dành riêng một phần để nghiên cứu về cơ quan giám sát của triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1884 trên tất cả các lĩnh vực tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của cơ quan giám sát. Một tác giả có khá nhiều nghiên cứu về bộ máy hành chính và pháp luật của triều Nguyễn đó là Trần Thị Thanh Thanh. Trong thời gian gần đây, tác giả này đã có các bài báo khoa học công bố như: “Về pháp luật dành cho quan lại thời Nguyễn (1802-1883)”, báo cáo tại Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ I, Trung tâm KHXH&NV quốc gia (1998), “Hội đồng trong triều chính nhà Nguyễn thời kỳ 1802-1883”, tạp chí Xưa và Nay (1999), ““Phiếu nghĩ”- một thể thức tham mưu và giám sát trong triều chính nhà Nguyễn”, tạp chí Xưa và Nay (2000)… Nhìn chung, các nghiên cứu của Trần Thị Thanh Thanh chủ yếu tập trung vào hệ thống pháp luật của triều Nguyễn. Trong bài “Các biện pháp chế tài để điều tiết cực quyền của bộ máy nhà nước tập quyền triều Nguyễn”, đăng trên Kỷ yếu Hội thảo 700 năm Thuận Hóa – Phú Xuân – Thừa Thiên Huế (năm 2006), tác giả Đỗ Bang đã khái quát một cách khá đầy đủ về quá trình ra đời, cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của cơ quan giám sát dưới triều Nguyễn. Cũng trong năm 2006, tác giả Bùi Huy Khiên với bài viết “Tuyển chọn, kiểm tra, giám sát đội ngũ quan lại dưới triều Minh Mạng” (tạp chí Nhà nước và Pháp luật). Trên website của viện Khoa học Thanh tra (http://www.giri.ac.vn), Phạm Thị Huệ công bố bài “Phòng, chống tham nhũng xưa và nay”. Gần đây nhất là công trình “Nghiên cứu pháp luật hành chính và quân sự triều Nguyễn (1820 – 1884)” (đề tài Khoa học và Công nghệ cấp Bộ, thực hiện tại Đại học Sư phạm, Đại học Huế, năm 2011), của Huỳnh Công Bá. Ngoài ra, còn có một số công trình tiêu biểu của các tác giả như: Thái Hoàng, Bùi Quí Lộ, Lê Trọng Ngoạn, Phan Đại Doãn, Lê Thị Thanh Hòa... Trong thời gian qua, sinh viên khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học Huế cũng đã thực hiện một số khóa luận liên quan đến cơ quan giám sát cũng như bộ máy nhà nước triều Nguyễn. Trong đó, khoá luận Tổ chức và hoạt động cơ quan giám sát của triều Nguyễn (1802 - 1885) của Trịnh Thị Quyên (2005) là một đề tài có một số đóng góp nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động của các cơ quan giám sát triều Nguyễn giai đoạn 1802 - 1885 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGÔ ĐỨC LẬP CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN GIÁM SÁT TRIỀU NGUYỄN GIAI ĐOẠN 1802 – 1885 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 62.22.03.13 HUẾ - NĂM 2013 1 Công trình được hoàn thành tại khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đỗ Bang Phản biện 1: Phản biện 2: 2 MỞ ÐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1. Trong quá trình ra đời, tồn tại và phát triển, cơ quan giám sát của triều Nguyễn (Đô sát viện, lục khoa và Giám sát ngự sử của 16 đạo) đã có những đóng góp lớn, góp phần làm trong sạch bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương cũng như ổn định xã hội và phần nào đảm bảo quyền, lợi ích của dân chúng… 1.2. Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay, nghiên cứu về cơ quan giám sát của triều Nguyễn giai đoạn 1802 – 1885 chưa được quan tâm nghiên cứu nhiều, các kết quả nghiên cứu chủ yếu chỉ dừng lại ở mức độ khảo tả, tư liệu rời rạc chưa hệ thống, chưa đánh giá được những thành và hạn chế về tổ chức và thực tiễn hoạt động của tổ chức này. 1.3. Nghiên cứu về cơ quan giám sát của triều Nguyễn sẽ rút ra những kinh nghiệm cho việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống cơ quan giám sát, hệ thống pháp luật nói riêng và bộ máy nhà nước của Việt Nam nói chung trong giai đoạn hiện nay. 1.4. Trong những năm qua, có một số công trình kiến trúc của triều Nguyễn, trong đó có các công trình, cơ sở làm việc của cơ quan giám sát đã xuống cấp trầm trọng, hầu như không còn nữa nhưng chưa được quan tâm đầu tư, tu bổ. Chính vì những lý do trên đây, chúng tôi đã quyết định chọn vấn đề “Cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động của cơ quan giám sát triều Nguyễn giai đoạn 1802 – 1885” làm đề tài Luận án Tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, mã số: 62.22.03.13. 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 2.1. Trước năm 1975: Do một số yếu tố khách quan cũng như chủ quan, tình hình nghiên cứu về triều Nguyễn trước năm 1975 ở trong nước không nhiều. Đặc biệt, nghiên cứu về cơ quan giám sát chưa được quan tâm. Qua khảo sát bước đầu, Luận án Tiến sỹ Luật Khoa của Nguyễn Sĩ Hải (1962, Sài Gòn), với đề tài Tổ chức chính quyền trung ương thời Nguyễn sơ: 1802 - 1847 là một trong những công trình đầu tiên có nghiên cứu về cơ quan giám sát dưới triều Nguyễn. Đây là công trình nghiên cứu tổng thể về tổ chức bộ máy chính quyền (của triều Nguyễn giai đoạn 1802 – 1847), do đó kết quả nghiên cứu về cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của cơ quan giám sát cũng chỉ dừng lại ở mức liệt kê, khảo tả các quy định của triều đình chứ chưa nghiên cứu sâu và đánh giá cụ thể về tổ chức này cũng như thực tiễn hoạt động của nó. 2.2. Từ sau năm 1975 đến nay: Một trong những công trình nghiên cứu đầu tiên đó là năm 1983, Vũ Thị Phụng đã cho xuất bản cuốn Giáo trình “Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam”. Công trình này tác giả đã đề cập sơ lược về Đô sát viện với vai trò là một cơ quan giám sát trong tổ chức bộ máy nhà nước triều 3 Nguyễn. Đến năm 1996, Nguyễn Minh Tường đã cho ra đời cuốn “Cải cách hành chính dưới triều Minh Mạng”. Công trình này là một bước đột phá sâu hơn trong vấn đề nghiên cứu cơ cấu tổ chức, hoạt động của cơ quan giám sát dưới triều Minh Mạng. Trong thời gian này, Đỗ Bang đã chủ biên công trình “Tổ chức bộ máy nhà nước triều Nguyễn (1802 – 1884)” (thuộc đề tài độc lập cấp Nhà nước về triều Nguyễn), được nhà xuất bản Thuận Hóa ấn hành năm 1997. Tập sách này tác giả đã dành riêng một phần để nghiên cứu về cơ quan giám sát của triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1884 trên tất cả các lĩnh vực tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của cơ quan giám sát. Một tác giả có khá nhiều nghiên cứu về bộ máy hành chính và pháp luật của triều Nguyễn đó là Trần Thị Thanh Thanh. Trong thời gian gần đây, tác giả này đã có các bài báo khoa học công bố như: “Về pháp luật dành cho quan lại thời Nguyễn (1802-1883)”, báo cáo tại Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ I, Trung tâm KHXH&NV quốc gia (1998), “Hội đồng trong triều chính nhà Nguyễn thời kỳ 1802-1883”, tạp chí Xưa và Nay (1999), ““Phiếu nghĩ”- một thể thức tham mưu và giám sát trong triều chính nhà Nguyễn”, tạp chí Xưa và Nay (2000)… Nhìn chung, các nghiên cứu của Trần Thị Thanh Thanh chủ yếu tập trung vào hệ thống pháp luật của triều Nguyễn. Trong bài “Các biện pháp chế tài để điều tiết cực quyền của bộ máy nhà nước tập quyền triều Nguyễn”, đăng trên Kỷ yếu Hội thảo 700 năm Thuận Hóa – Phú Xuân – Thừa Thiên Huế (năm 2006), tác giả Đỗ Bang đã khái quát một cách khá đầy đủ về quá trình ra đời, cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của cơ quan giám sát dưới triều Nguyễn. Cũng trong năm 2006, tác giả Bùi Huy Khiên với bài viết “Tuyển chọn, kiểm tra, giám sát đội ngũ quan lại dưới triều Minh Mạng” (tạp chí Nhà nước và Pháp luật). Trên website của viện Khoa học Thanh tra (http://www.giri.ac.vn), Phạm Thị Huệ công bố bài “Phòng, chống tham nhũng xưa và nay”. Gần đây nhất là công trình “Nghiên cứu pháp luật hành chính và quân sự triều Nguyễn (1820 – 1884)” (đề tài Khoa học và Công nghệ cấp Bộ, thực hiện tại Đại học Sư phạm, Đại học Huế, năm 2011), của Huỳnh Công Bá. Ngoài ra, còn có một số công trình tiêu biểu của các tác giả như: Thái Hoàng, Bùi Quí Lộ, Lê Trọng Ngoạn, Phan Đại Doãn, Lê Thị Thanh Hòa... Trong thời gian qua, sinh viên khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học Huế cũng đã thực hiện một số khóa luận liên quan đến cơ quan giám sát cũng như bộ máy nhà nước triều Nguyễn. Trong đó, khoá luận Tổ chức và hoạt động cơ quan giám sát của triều Nguyễn (1802 - 1885) của Trịnh Thị Quyên (2005) là một đề tài có một số đóng góp nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử Triều Nguyễn giai đoạn 1802 - 1885 Cơ quan giám sát của triều Nguyễn Hệ thống thanh tra Việt Nam Lịch sử Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 341 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 229 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 200 0 0
-
27 trang 190 0 0
-
124 trang 178 0 0
-
143 trang 175 0 0
-
259 trang 169 0 0
-
293 trang 168 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 166 0 0 -
200 trang 158 0 0
-
13 trang 158 0 0
-
261 trang 151 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
284 trang 147 0 0