Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Công tác xây dựng Đảng của Đảng bộ Liên khu III từ năm 1948 đến năm 1954
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 189.38 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Công tác xây dựng Đảng của Đảng bộ Liên khu III từ năm 1948 đến năm 1954" nghiên cứu với mục tiêu làm sáng tỏ quá trình xây dựng Đảng của Đảng bộ Liên khu III từ năm 1948 đến năm 1954; tổng kết, đúc rút những kinh nghiệm trong công tác xây dựng Đảng của Đảng bộ Liên khu nhằm phục vụ công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Công tác xây dựng Đảng của Đảng bộ Liên khu III từ năm 1948 đến năm 1954HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHNGUYỄN THỊ XUÂNC¤NG T¸C X¢Y DùNG §¶NG CñA §¶NG Bé LI£N KHU IIITõ N¡M 1948 §ÕN N¡M 1954Chuyên ngành : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt NamMã số: 62 22 03 15TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬHÀ NỘI - 2015Công trình được hoàn thành tạiHọc viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS, TS Nguyễn Mạnh Hà2. TS Nguyễn BìnhPhản biện 1:..................................................................................................................Phản biện 2:..................................................................................................................Phản biện 3:..................................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học việnhọp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhVào hồi...... giờ....... ngày...... tháng...... năm 2015Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc giavà Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàì1.1. Về khoa họcThực tiễn công tác xây dựng Đảng của Đảng bộ Liên khu III trongcuộc kháng chiến chống thực dân Pháp rất phong phú. Ở đó, thể hiện rõ nétsự sáng tạo của Đảng bộ Liên khu trên cả ba phương diện: xây dựng Đảngvề chính trị, tư tưởng và tổ chức. Tuy nhiên, đến nay, chưa có công trìnhnào nghiên cứu toàn diện, hệ thống về vấn đề này.1.2. Về thực tiễnCông tác xây dựng Đảng có vai trò quan trọng, quyết định năng lực vàsức chiến đấu của Đảng. Đảng muốn vững mạnh, muốn giữ vững vai tròlãnh đạo, cần nghiên cứu, tổng kết, vận dụng những kinh nghiệm trong côngtác xây dựng Đảng của các địa phương trong lịch sử.Nghiên cứu, tổng kết những kinh nghiệm về công tác xây dựng Đảngcủa Đảng bộ Liên khu III từ năm 1948 đến năm 1954, có thể vận dụng phụcvụ công tác xây dựng Đảng hiện nay.2. Mục đích và nhiệm vụ của luận án2.1. Mục đíchNghiên cứu, phục dựng, làm sáng tỏ quá trình xây dựng Đảng củaĐảng bộ Liên khu III từ năm 1948 đến năm 1954; tổng kết, đúc rút nhữngkinh nghiệm trong công tác xây dựng Đảng của Đảng bộ Liên khu nhằmphục vụ công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay.2.2. Nhiệm vụSưu tầm, hệ thống hóa tư liệu về công tác xây dựng Đảng của Đảngbộ Liên khu III từ năm 1948 đến năm 1954; phân tích làm rõ chủ trươngcủa Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng nóichung và đối với công tác xây dựng Đảng trên địa bàn Liên khu III nóiriêng; tái hiện quá trình Đảng bộ Liên khu III lãnh đạo, thực hiện công tác2xây dựng Đảng trên các mặt chính trị, tư tưởng, tổ chức; nêu bật những kếtquả đạt được; chỉ ra những hạn chế, khuyết điểm và nguyên nhân của nhữnghạn chế, khuyết điểm; đúc kết những kinh nghiệm có ý nghĩa lý luận, thựctiễn qua thực tiễn công tác xây dựng Đảng của Đảng bộ Liên khu III từ năm1948 đến năm 1954.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứuLuận án nghiên cứu hoạt động xây dựng Đảng của Đảng bộ Liên khuIII: chủ trương, sự chỉ đạo của Đảng bộ.3.2. Phạm vi nghiên cứuVề nội dung: Luận án nghiên cứu chủ trương xây dựng Đảng củaTrung ương Đảng và quá trình Đảng bộ Liên khu III triển khai thực hiệncông tác xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng và tổ chức.Về không gian:Từ tháng 2-1948 đến tháng 5-1952, gồm địa bàn 11 tỉnh, thành phố:Hải Kiến, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, HàĐông, Sơn Tây, Ninh Bình, Hòa Bình và Hà Nội. (Tháng 12-1948, tỉnh HảiKiến tách thành thành phố Hải Phòng và tỉnh Kiến An. Ngày 11-5-1949, HàNội tách khỏi Liên khu III thành Đặc khu, do Trung ương Đảng trực tiếpchỉ đạo).Từ tháng 5-1952 đến tháng 7-1954, gồm 6 tỉnh, thành phố: Nam Định,Hà Nam, Hà Đông, Sơn Tây, Ninh Bình và Hòa Bình.Về thời gian: Từ khi thành lập Liên khu III (tháng 2-1948) đến khiHiệp định Genève (Giơ-ne-vơ) được ký kết tháng 7-1954.4. Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu4.1. Cơ sở lý luậnLuận án được thực hiện trên cơ sở vận dụng chủ nghĩa duy vật lịch sửvà phép biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vànhững quan điểm của Đảng về xây dựng Đảng.34.2. Nguồn tài liệuLuận án được nghiên cứu trên cơ sở những nguồn tư liệu chủ yếu,đáng tin cậy, được công bố trong Văn kiện Đảng Toàn tập hoặc được lưutrữ tại Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, Phòng Tư liệu Viện Lịchsử Đảng; sách chuyên khảo; sách lịch sử Đảng bộ các địa phương thuộc địabàn Liên khu III đã xuất bản v.v.4.3. Phương pháp nghiên cứuLuận án sử dụng phương pháp lịch sử, lôgíc, phân tích, thống kê, sosánh, phê phán sử liệu và phương pháp nghiên cứu đặc thù của khoa họclịch sử Đảng.5. Đóng góp của luận án5.1. Về tư liệuSưu tầm, tập hợp, thẩm định khối tư liệu, tài liệu, nhất là tư liệu gốcvề công tác xây dựng Đảng của Đảng bộ Liên khu III từ năm 1948 đến năm1954, trong đó có nhiều sử liệu mới. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Công tác xây dựng Đảng của Đảng bộ Liên khu III từ năm 1948 đến năm 1954HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHNGUYỄN THỊ XUÂNC¤NG T¸C X¢Y DùNG §¶NG CñA §¶NG Bé LI£N KHU IIITõ N¡M 1948 §ÕN N¡M 1954Chuyên ngành : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt NamMã số: 62 22 03 15TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬHÀ NỘI - 2015Công trình được hoàn thành tạiHọc viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS, TS Nguyễn Mạnh Hà2. TS Nguyễn BìnhPhản biện 1:..................................................................................................................Phản biện 2:..................................................................................................................Phản biện 3:..................................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học việnhọp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhVào hồi...... giờ....... ngày...... tháng...... năm 2015Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc giavà Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàì1.1. Về khoa họcThực tiễn công tác xây dựng Đảng của Đảng bộ Liên khu III trongcuộc kháng chiến chống thực dân Pháp rất phong phú. Ở đó, thể hiện rõ nétsự sáng tạo của Đảng bộ Liên khu trên cả ba phương diện: xây dựng Đảngvề chính trị, tư tưởng và tổ chức. Tuy nhiên, đến nay, chưa có công trìnhnào nghiên cứu toàn diện, hệ thống về vấn đề này.1.2. Về thực tiễnCông tác xây dựng Đảng có vai trò quan trọng, quyết định năng lực vàsức chiến đấu của Đảng. Đảng muốn vững mạnh, muốn giữ vững vai tròlãnh đạo, cần nghiên cứu, tổng kết, vận dụng những kinh nghiệm trong côngtác xây dựng Đảng của các địa phương trong lịch sử.Nghiên cứu, tổng kết những kinh nghiệm về công tác xây dựng Đảngcủa Đảng bộ Liên khu III từ năm 1948 đến năm 1954, có thể vận dụng phụcvụ công tác xây dựng Đảng hiện nay.2. Mục đích và nhiệm vụ của luận án2.1. Mục đíchNghiên cứu, phục dựng, làm sáng tỏ quá trình xây dựng Đảng củaĐảng bộ Liên khu III từ năm 1948 đến năm 1954; tổng kết, đúc rút nhữngkinh nghiệm trong công tác xây dựng Đảng của Đảng bộ Liên khu nhằmphục vụ công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay.2.2. Nhiệm vụSưu tầm, hệ thống hóa tư liệu về công tác xây dựng Đảng của Đảngbộ Liên khu III từ năm 1948 đến năm 1954; phân tích làm rõ chủ trươngcủa Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng nóichung và đối với công tác xây dựng Đảng trên địa bàn Liên khu III nóiriêng; tái hiện quá trình Đảng bộ Liên khu III lãnh đạo, thực hiện công tác2xây dựng Đảng trên các mặt chính trị, tư tưởng, tổ chức; nêu bật những kếtquả đạt được; chỉ ra những hạn chế, khuyết điểm và nguyên nhân của nhữnghạn chế, khuyết điểm; đúc kết những kinh nghiệm có ý nghĩa lý luận, thựctiễn qua thực tiễn công tác xây dựng Đảng của Đảng bộ Liên khu III từ năm1948 đến năm 1954.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứuLuận án nghiên cứu hoạt động xây dựng Đảng của Đảng bộ Liên khuIII: chủ trương, sự chỉ đạo của Đảng bộ.3.2. Phạm vi nghiên cứuVề nội dung: Luận án nghiên cứu chủ trương xây dựng Đảng củaTrung ương Đảng và quá trình Đảng bộ Liên khu III triển khai thực hiệncông tác xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng và tổ chức.Về không gian:Từ tháng 2-1948 đến tháng 5-1952, gồm địa bàn 11 tỉnh, thành phố:Hải Kiến, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, HàĐông, Sơn Tây, Ninh Bình, Hòa Bình và Hà Nội. (Tháng 12-1948, tỉnh HảiKiến tách thành thành phố Hải Phòng và tỉnh Kiến An. Ngày 11-5-1949, HàNội tách khỏi Liên khu III thành Đặc khu, do Trung ương Đảng trực tiếpchỉ đạo).Từ tháng 5-1952 đến tháng 7-1954, gồm 6 tỉnh, thành phố: Nam Định,Hà Nam, Hà Đông, Sơn Tây, Ninh Bình và Hòa Bình.Về thời gian: Từ khi thành lập Liên khu III (tháng 2-1948) đến khiHiệp định Genève (Giơ-ne-vơ) được ký kết tháng 7-1954.4. Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu4.1. Cơ sở lý luậnLuận án được thực hiện trên cơ sở vận dụng chủ nghĩa duy vật lịch sửvà phép biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vànhững quan điểm của Đảng về xây dựng Đảng.34.2. Nguồn tài liệuLuận án được nghiên cứu trên cơ sở những nguồn tư liệu chủ yếu,đáng tin cậy, được công bố trong Văn kiện Đảng Toàn tập hoặc được lưutrữ tại Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, Phòng Tư liệu Viện Lịchsử Đảng; sách chuyên khảo; sách lịch sử Đảng bộ các địa phương thuộc địabàn Liên khu III đã xuất bản v.v.4.3. Phương pháp nghiên cứuLuận án sử dụng phương pháp lịch sử, lôgíc, phân tích, thống kê, sosánh, phê phán sử liệu và phương pháp nghiên cứu đặc thù của khoa họclịch sử Đảng.5. Đóng góp của luận án5.1. Về tư liệuSưu tầm, tập hợp, thẩm định khối tư liệu, tài liệu, nhất là tư liệu gốcvề công tác xây dựng Đảng của Đảng bộ Liên khu III từ năm 1948 đến năm1954, trong đó có nhiều sử liệu mới. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Lịch sử Luận án Tiến sĩ Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam Công tác xây dựng Đảng Đảng bộ Liên khu IIIGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 337 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 220 0 0
-
27 trang 211 0 0